Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viện Đại học Vạn Hạnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (9) using AWB
Dòng 32:
Viện Đại học Vạn Hạnh được Bộ Giáo dục [[Việt Nam Cộng hòa]] cấp giấy phép ngày [[17 tháng 10|17 tháng Mười]] năm [[1964]], với Thượng tọa [[Thích Minh Châu]] làm viện trưởng và Thượng tọa Thích Mãn Giác làm phó viện trưởng<ref>[http://www.quangduc.com/Danhnhanvn/htmangiac/htmangiac-dienthuphanuu.html Hòa thượng Thích Mãn Giác]</ref>. Sĩ số tăng dần mỗi năm.
 
Sau khi chính quyền Sài Gòn sụp đổ, Viện Đại học Vạn Hạnh vẫn thuộc quyền quản lý của [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất]] nhưng nhiều nhân sự bị bắt giam như [[Tuệ Sỹ|Tuệ Sĩ]], [[Lê Mạnh Thát]], [[Thích nữ Trí Hải]].<ref name="MTPH"/>.
 
Năm 1981 khi các tổ chức Phật giáo hợp nhất thành [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam]], Viện Đại học Vạn Hạnh thuộc quyền quản lý của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Không lâu sau đó, Giáo hội chỉ còn quản lý [[Thiền viện Vạn Hạnh (Sài Gòn)|Thiền viện Vạn Hạnh]]; các khoa còn lại chuyển giao cho [[Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh]]. Thiền viện Vạn Hạnh và [[Thiền viện Quảng Đức]] hiện nay là hai cơ sở giáo dục của Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại miền Nam.
Dòng 45:
! Năm thành lập
|-
| Phật học || || 1964
|-
| Văn học & Nhân văn || || 1964
|-
| || Văn học Việt Nam ||
|-
| || Đông phương ||
|-
| || Triết học ||
|-
| || Tâm lý học & Thực nghiệm ||
|-
| || Sử địa ||
|-
| || Văn học Anh Mỹ ||
|-
| || Báo chí học ||
|-
| Khoa học Xã hội || || 1967
Dòng 93:
 
==Dự án tái lập==
Theo Tiến sĩ [[Lê Mạnh Thát]], từ năm 2001 đã có dự án tái lập Viện Đại học Vạn Hạnh. Theo dự định Viện Đại học Vạn Hạnh sẽ có 10 phân khoa đại học: Phật học, Văn khoa, Luật khoa, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội, Kỹ thuật, Y Dược, Nông nghiệp, Kiến trúc, và Giáo dục.<ref>[http://www.thuvienhoasen.org/tailapviendaihocvanhanh.htm Tái lập Viện Đại học Vạn Hạnh].</ref> Sự mong muốn đó không thành.
 
Tính đến năm 2019 cơ sở được giấy phép hoạt động là Học viện Phật giáo Việt Nam.<ref name="MTPH"/>