Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phan Bôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: chống phát xít → chống phát xít using AWB
Dòng 119:
==Quê quán==
 
NămÔng 1911,sinh Phannăm Bôi cất tiếng khóc chào đời1911 trong một gia đình nổi tiếng về hiếu học và yêu nước, cách mạng. Ông là con thứ bảy trong gia đình. Gia đình ông, chỉ tính từ thân phụ Phan Định và thân mẫu Lê Thị Tiếu, có 53 người thì có đến 35 người ở tù, 8 liệt sĩ & những nhà trí thức, nhà lãnh đạo nổi tiếng như: [[Phan Thanh]], [[Phan Diễn]]...
 
Làng quê Bảo An, tổng Đa Hòa, phủ Điện Bàn (nay thuộc xã [[Điện Quang]], [[Điện Bàn|thị xã Điện Bàn]]) tỉnh Quảng Nam là nơi từng sản sinh nhiều bậc đại khoa, tài cao đức trọng, những nhà trí thức, những nhà cách mạng dũng cảm, kiên cường, tài ba, đức độ của xứ Quảng và cả nước
Dòng 136:
Tháng 01/1931, Ban chấp hành Trung ương Đảng thông báo cho các tổ chức Đảng trong cả nước cổ động cho các ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, kỷ niệm ngày công xã Paris 18/3. Tháng 02 năm 1931, sau cuộc đình công của công nhân Nhà Bè, Xứ ủy Nam Kỳ chỉ thị cho các chi bộ Sài Gòn hưởng ứng, tham gia phong trào, trong đó có tổ chức biểu tình kỷ niệm cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
 
Chiều ngày 08.02.1931, cuộc mítting kỷ niệm khởi nghĩa Yên Bái được tổ chức với nội dung kêu gọi liên minh công nông, yêu cầu tăng lương, giảm giờ làm. Ban tổ chức cuộc mít ting có ba người, đồng chí Phan Bôi lúc này phụ trách tuyên truyền của Xứ ủy, có bí danh là Quảng, được phân công làm trưởng ban; Lý Tự Trọng (tức Hai) làm nhiệm vụ bảo vệ. Địa điểm mít ting nằm trên đường Larégnere, cạnh một sân bóng đá. Lúc quần chúng xem bóng vừa đổ ra, đứng lại để nghe nói chuyện, nhưng người được phân công phụ trách diễn thuyết vẫn chưa có mặt (sau này mới biết là đã bị bắt), do đó đồng chí Phan Bôi phải lên thay thế. Cuộc diễn thuyết diễn ra chớp nhoáng, vừa kết thúc thì bọn cảnh sát ập đến. Tên Cò Legrand nhảy vào bắt đồng chí Phan Bôi, lập tức Lý Tự Trọng dùng súng lục bắn liền hai phát, tên Cò Legrand gục xuống.
 
Trong vụ này, Phan Bôi, [[Lý Tự Trọng]] và một số đồng chí khác bị bọn thực dân bắt gia ở khám Catinat, rồi đưa vào Khám Lớn (Sài Gòn), riêng Lý Tự Trọng bị kết án tử hình.
Dòng 159:
 
==Tham gia Chính phủ Cách mạng==
Ông đổi tên thành '''Hoàng Hữu Nam'''.
 
Tháng 01 năm 1946, Hoàng Hữu Nam được Mặt trận [[Việt Minh]] tỉnh [[Quảng Nam]] giới thiệu ra ứng cử và trúng vào Quốc hội khóa đầu tiên nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]].
Dòng 177:
 
==Vinh danh==
Khi chính phủ về Thủ đônộiNội, đã cho cải táng mộ ông về Nghĩa trang [[Mai Dịch]], Hà Nội
 
Ông được truy tặng [[Huân chương Kháng chiến]] Hạng Nhất.