Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tết Hàn thực”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 23:
Nhà nghiên cứu Trần Quang Đức cho biết: Như vậy, vào [[Nhà Trần|thời Trần]], thậm chí có thể truy lên [[Nhà Lý|thời Lý]], nhằm tiết Hàn thực, người Việt ăn [[bánh cuốn]] và có tục đem bánh cuốn tặng nhau, chưa có tục ăn bánh trôi như [[Nhà Lê sơ|thời Lê]] [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]] về sau. Bánh cuốn còn được gọi là bánh Xuân thái (thái: rau), trong có nhân (có thể gồm cả rau lẫn thịt), được cuốn tròn lại, hình dạng khá gần với bánh cuốn ngày nay.
 
== Tranh cãi: Tết hàn thực là của người Việt hay người Trung Quốc ==
Nhà nghiên cứu văn hóa, Tiến sĩ Nguyễn Ánh Hồng, Trưởng khoa Văn hóa Phát triển ([[Học viện Báo chí và Tuyên truyền]]) cho biết ngày tết này ở Việt Nam thực ra bắt nguồn từ một phong tục của người Trung Quốc được lưu truyền cho đến ngày nay.<ref>{{Chú thích web|url=https://laodong.vn/van-hoa/chuyen-gia-ly-giai-ve-tet-han-thuc-33-am-lich-tai-viet-nam-726450.ldo|tựa đề=Chuyên gia lý giải về Tết Hàn thực (3.3 âm lịch) tại Việt Nam|tác giả=Vương Trần|họ=|tên=|ngày=2019/04/07|website=Báo Lao Động|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> Nhà nghiên cứu [[Trần Quang Đức]] (tác giả cuốn "[[Ngàn năm áo mũ]]" và nhiều bài nghiên cứu về văn hóa dân tộc) cũng cho biết trong "An Nam phong tục sách" có ghi tục này ''"phỏng theo người phương Bắc, kỷ niệm ngày Giới Tử Thôi chết cháy"''<ref name=":0" />.