Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kosovo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 120:
Năm 1995, [[Hòa ước Dayton]] kết thúc [[Chiến tranh Bosnia]], thu hút sự chú ý đáng kể của cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, bất chấp nguyện vọng của người Albania tại Kosovo, tình hình tại Kosovo vẫn chưa được [[cộng đồng quốc tế]] giải quyết, và đến năm 1996, [[quân Giải phóng Kosovo]] (KLA), một nhóm du kích người Albania, bắt đầu giao nộp vũ khí cho lực lượng an ninh người Serb và Nam Tư, đây là thắng lợi trong việc giải quyết giai đoạn đầu của [[chiến tranh Kosovo]].<ref name="rogel"/><ref>Rama, Shinasi A. [http://www.alb-net.com/amcc/cgi-bin/viewnews.cgi?newsid985323600,53297, The Serb-Albanian War, and the International Community’s Miscalculations]. ''The International Journal of Albanian Studies'', 1 (1998), pp. 15–19.</ref>
 
Năm 1998, do bạo lực trở nên tồi tệ hơn và rất nhiều người Albania phải di tản, mối quan tâm của phương Tây tăng lên. Nhà cầm quyền Serbia bắt buộc phải ký một lệnh ngừng bắn và rút lui một phần, được [[Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu]] (OSCE) giám sát theo một thỏa thuận do [[Richard Holbrooke]] dàn xếp. Tuy nhiên, thỏa thuận ngừng bắn không được tôn trọng và giao tranh lại tái diễn vào tháng 12 năm 1998. Vụ [[Thảmthảm sát Račak]] được tiến hành bởi quân đội Nam Tư vào tháng 1 năm 1999 đã khiến cộng đồng quốc tế dànhphẫn nộ và làm tăng mối quan tâm đặc biệtdành cho cuộc xung đột.<ref name="rogel"/> Trong vòng vài tuần lễ, một hội nghị quốc tế đa phương đã được triệu tập và đến tháng ba đã chuẩn bị được một dự thảo thỏa thuận được gọi là [[Hiệp định Rambouillet]], kêu gọi phục hồi quyền tự trị cho Kosovo và triển khai lực lượng [[gìn giữ hòa bình]] của [[NATO]]. Phía Serbia lại cho rằng các điều khoản này là "không thể chấp nhận được" và đã từ chối ký vào bản dự thảo.
 
Phản ứng trước vụ thảm sát đẫm máu của quân đội Nam Tư tại Račak và thái độ bất hợp tác của chính quyền Nam Tư, [[NATO ném bom Nam Tư|NATO buộc phải can thiệp]] bằng việc ném bom Nam Tư từ ngày 24 tháng 3 đến 10 tháng 6 năm 1999, nhằm buộc Milošević phải rút quân khỏi Kosovo.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nato.int/kosovo/all-frce.htm|tiêu đề=Operation Allied Force|nhà xuất bản=[[NATO]]}}</ref> HànhMột số ý kiến phản đối cho rằng hành động quân sự này không được sự cho phép của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc và do đó trái với các quy định của Hiến chương Liên Hiệp Quốc, trong khi đó những ý kiến khác lại cho rằng động thái can thiệp của NATO đã ngăn chặn kịp thời một cuộc thanh lọc sắc tộc tại Kosovo. Cộng thêm các cuộc giao tranh giữa quân du kích người Albania và quân Nam Tư, người dân Kosovo lại càng phải di tản hơn nữa.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.unhcr.org/partners/PARTNERS/3bb051c54.pdf|tiêu đề=NATO and Humanitarian Action in the Kosovo Crisis|author=Larry Minear, Ted van Baarda, Marc Sommers|year=2000|nhà xuất bản=[[Đại học Brown|Brown University]]|format=PDF}}</ref>
 
Trong cuộc xung đột, gần một triệu người sắc tộc Albania phải chạy trốn hoặc bị xua đuổi khỏi Kosovo. Tổng cộng, đã có trên 11.000 người thiệt mạng được các công tố viên báo cáo cho [[Carla Del Ponte]].<ref name="BBC">{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/514828.stm |title=World: Europe UN gives figure for Kosovo dead |work=BBC News | date=10 tháng 11 năm 1999 | accessdate=5 tháng 1 năm 2010}}</ref> Khoảng 3.000 người vẫn mất tích, trong đó 2.500 người Albania, 400 người Serb và 100 [[người Di-gan]].<ref>{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/781310.stm |title=3,000 missing in Kosovo |date= 7 tháng 1 năm 2000 |work=BBC News | accessdate=5 tháng 1 năm 2010}}</ref> Cuối cùng, vào tháng 6, Milošević đồng ý chấp thuận việc quân đội nước ngoài hiện diện tại Kosovo và cho quân của mình rút lui.