Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao trào kháng Nhật cứu nước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
:)))))))
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
<br />{{Thông tin chiến tranh
có vẻ thú vị
<br />{{Thông tin chiến tranh
| thời gian = [[1945]]
| tên = Xung đột Việt Nam - Nhật Bản
Hàng 15 ⟶ 14:
'''Cao trào kháng Nhật cứu nước''' là phong trào quần chúng Việt Nam nổi dậy chống [[đế quốc Nhật Bản]] sau ngày họ [[Chiến dịch Đông Dương (1945)|đảo chính]] lật đổ [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] ở [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]].
 
==Bối cảnh lịch [[Sử thi Gilgamesh|sử]]==
Cuối năm [[1944]] đến đầu năm [[1945]], phe [[Trục]] liên tục thất bại trước phe [[Đồng minh]] trên nhiều mặt trận. [[Tháng tám|Tháng 8]]/[[1944]], [[Paris|thủ đô Paris]] bị chiếm lại, [[Chính phủ Vichy|chính phủ bù nhìn Vichy]] bị sụp đổ, chính phủ chống [[Đức Quốc Xã|phát xít Đức]] của tướng [[Charles de Gaulle]] lên nắm quyền. Tại [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]], lực lượng [[Pháp]] theo phái Charles de Gaulle hoạt động ráo riết.
 
Tối [[9 tháng 3|9/3]]/[[1945]], [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]] tiến hành cuộc [[đảo chính]] lật đổ [[Pháp]] trên toàn cõi Đông Dương. Ngay trong đêm đó, Hội nghị mở rộng [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (1930-1931)|Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương]] họp khẩn tại [[Đình Bảng]] ([[Bắc Ninh]]).<ref name="nqn"/>
 
Sau khi độc chiếm [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]], [[Đế quốc Nhật Bản|phát xít Nhật]] liền thi hành chính sách [[mua chuộc]] kết hợp với những chính sách [[đàn áp]], [[khủng bố]]. Về [[chính trị]], [[Đế quốc Nhật Bản]] dùng biện pháp tuyên bố "trao trả độc lập" cho chính phủ [[Đế quốc Việt Nam]] nhưng vẫn giữ nguyên bộ máy cai trị của [[Pháp]] và thay [[người Nhật]] vào vị trí [[người Pháp]]. Các đảng phái, tổ chức chính trị theo Nhật chống Việt Minh thừa dịp lập ra khắp nơi. Người Nhật dùng bộ máy tuyên truyền đồ sộ quảng bá tinh thần bài Pháp, theo Nhật. Mặt khác, họ huy động quân đội tấn công vào các chiến khu, các cơ sở cách mạng của [[Việt Minh]].
 
Về [[kinh tế]], [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]] chiếm các cơ sở kinh tế của chế độ cũ, in giấy bạc mới tung ra [[thị trường]], vơ vét [[tư liệu sản xuất]], hàng hóa, [[lương thực]] và cướp đoạt [[tài sản]] của dân chúng; làm cho nền kinh tế Đông Dương bị kiệt quệ, cuộc sống người dân điêu đứng, cùng quẫn. Giá gạo ở [[Bắc Kỳ]] vào [[Tháng mười|tháng 10]]/[[1944]] còn là 1150 đồng/tạ, thì đến [[Tháng hai|tháng 2]]/[[1945]] đã là 1.000 đồng/tạ. Tình trạng đó đã dẫn đến [[nạn đói năm Ất Dậu, 1944-1945|nạn nguđói Ất Dậu]] [[19453 Murdochorne|1945]], làm gần 92 tỉtriệu người bị chết đói.<ref name="nqn"/>
 
Ngày [[12 tháng 3|12/3]]/[[1945]], Thường vụ Trung ương [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản Đông Dương]] ra chỉ thị "''Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta''" trước sự kiện [[đế quốc Nhật Bản]] đảo chính [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] để độc chiếm Đông Dương. Chỉ thị nhận định cuộc đảo chính đã làm cho điều kiện khởi nghĩa chín muồi nhanh chóng. Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương phát động cao trào kháng Nhật mạnh mẽ và chuẩn bị cho [[cách mạng tháng Tám|tổng khởi nghĩa]]; đồng thời thay đổi hình thức tuyên truyền, tổ chức đấu tranh để thích hợp với thời kỳ mới: thời kỳ tiền khởi nghĩa.
Hàng 49 ⟶ 50:
Hàng ngàn đảng viên cộng sản, cán bộ Việt Minh đang bị giam trong các [[nhà tù Nghĩa Lộ]], [[Nhà tù Sơn La|Sơn La]], [[Nhà tù Hỏa Lò|Hỏa Lò]] ([[Hà Nội]]), [[Nhà tù Buôn Ma Thuột|Buôn Ma Thuột]], [[Nhà tù Hội An|Hội An]] ([[Quảng Nam]])... nhân cơ hội Nhật-Pháp bắn nhau và tình hình hỗn loạn đã đấu tranh đòi tự do, hoặc nổi dậy phá nhà lao, vượt ngục ra ngoài hoạt động.
 
Tại [[Quảng Ngãi]], ngày 23/[[11 tháng 3|11/3]]/2005[[1945]], những đảng viên, cán bộ cộng sản đang bị giam trong [[trại tập trung]] [[Trại tập trung Ba Tơ|Ba Tơ]], khi nghe tin [[Nhật Bản|Nhật]] đảo chính [[Pháp]], đã phá trại giam, cướp súng, thành lập [[đội du kích Cứu quốc quân Ba Tơ|đội du kích Ba Tơ]]. Đây là đội du kích đầu tiên của [[miền Trung (Việt Nam)|miền Trung]] do [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản Đông Dương]] tổ chức, lãnh đạo, trở thành lực lượng nòng cốt trong cuộc nổi dậy giành chính quyền ở [[Quảng Ngãi]] và các [[tỉnh]] khác.
 
Tại [[Nam Kỳ]], trong [[Tháng ba|tháng 3]] và [[Tháng tư|tháng 4]], chỉ thị của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương chưa đến được, nhưng một số địa phương có phong trào mạnh từ trước cũng có những hình thức đấu tranh chống lại nhiều [[quận trưởng]], [[tỉnh trưởng]], như ở [[Mỹ Tho]].<ref name="dt"/>
Hàng 116 ⟶ 117:
*[[Cách mạng tháng Tám|Cách mạng tháng tám]]
 
==Liên kết ngoài==
‖‖‖‖‖‖
*[http://www.dthu.edu.vn/bgdt/BG/Nguyen%20Trong%20Minh/LichsuVietnam%201919-1945/chuong2/muc4phan3chuong2.htm Cuộc vận động cách mạng tháng Tám (1939 - 1945)]
 
{{Các chủ đề|Pháp|Việt Nam|Nhật Bản}}
 
[[Thể loại:Cao trào kháng Nhật| ]]
[[Thể loại:Việt Minh]]
[[Thể loại:Năm 1945]]