Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tào Hưu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 8:
Tào Hưu còn được cha con [[Tào Phi]] trọng dụng. Sau khi Tào Tháo chết, Tào Hưu được cử làm Đại Tư mã dưới triều Tào Phi. Uy quyền của Tào Hưu chỉ đứng sau một vài người, có vai trò quan trọng trong thời Tam Quốc bởi ông thường xuyên Nam chinh Bắc chiến.
 
Sau khi liên minh giữa [[Thục Hán|Thục]] và [[Đông Ngô|Ngô]] hình thành, quân Tào tiến đánh Đông Ngô. Trong trận Thạch Đình, [[Chu Phường]], một quan viên địa phương đã dùng kế trá hàng dụ đại quân Ngụy do Tào Hưu lúc này là Đại đô đốc thống lĩnh vào sâu trọng địa giới nước Ngô, [[Giả Quỳ (Tam Quốc)|Giả Quỳ]] đã đoán trước được đây là kế dụ địch của quân Ngô và hết sức khuyên ngăn Tào Hưu nhưng đều bị từ chối. Lục Tốn đã phục binh và tiêu diệt gần hết [[Tào Nguỵ| Ngụy]], số tàn bình còn lại được Giả Quỳ mang viện binh đến giải cứu. Tào Hưu thua trận quá nặng, sau đó ốm chết vì nhiễm trùng da ở lưng do vết thương từ trận chiến.
 
==Trong Văn hóa==
Dòng 33:
{{Các chủ đề| Trung Quốc|Văn học}}
 
[[Thể loại:Nhân vật quân sự Tào Ngụy]]
[[Thể loại:Năm sinh thiếu]]
[[Thể loại:Mất 228]]