Khác biệt giữa bản sửa đổi của “NATO”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 66:
Những năm đầu tiên thành lập, NATO chỉ là một liên minh chính trị. Tuy nhiên, do cuộc [[Chiến tranh Triều Tiên]] tác động, một tổ chức quân sự hợp nhất đã được thành lập. Nghi ngờ rằng liên kết của các nước châu Âu và Mỹ yếu đi cũng như khả năng phòng thủ của NATO trước khả năng mở rộng của [[Liên Xô]], [[Pháp]] rút khỏi Bộ Chỉ huy quân sự của NATO (không rút khỏi NATO) năm [[1966]]. Năm [[2009]], với số phiếu áp đảo của quốc hội dưới sự lãnh đạo của chính phủ của [[Nicolas Sarkozy|Tổng thống Nicolas Sarkozy]], Pháp quay trở lại NATO.
 
Sau khi [[bức tường Berlin]] sụp đổ năm [[1989]], tổ chức này không còn đối trọng ([[khối Warszawa]]), nhưng NATO không giải tán mà tiếp tục tham gia vào các cuộc [[chiến tranh]] tấn công những nước khác, như cuộc phân chia nước [[Nam Tư]], và lần đầu tiên can thiệp quân sự tại [[Bosna và Hercegovina]] từ 1992 tới 1995 và sau đó đã oanh tạc [[Serbia]] vào năm 1999 trong cuộc nội chiến ở [[Kosovo]]. Tổ chức ngoài ra có những quan hệ tốt hơn với những nước thuộc khối đối đầu trước đây trong đó nhiều nước từng thuộc [[khối Warszawa]] đã gia nhập NATO từ năm 1999 đến 2004. Ngày 1 tháng 4 năm 2009, số thành viên lên đến 28 với sự gia nhập của [[Albania]] và [[Croatia]].<ref>[http://web.archive.org/web/20090417043658/sg.news.yahoo.com/afp/20090402/twl-nato-albania-croatia-4bdc673.html Albania, Croatia join NATO military alliance], ''AFP'', 1 tháng 4 năm 2009</ref> Đến năm [[20182020]] thì số lượng thành viên của NATO là 2930 quốc gia sau khi [[MontenegroBắc Macedonia]] chính thức tham gia tổ chức này vào tháng 63 năm 20172020. Từ sau sự kiện 11 tháng 9 năm 2001, NATO tập trung vào những thử thách mới, trong đó có các chiến dịch can thiệp quân sự tại [[Afghanistan]], [[Iraq]] và [[Libya]].
 
==Lịch sử==