Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nguồn báo không đáng tin cậy, không dẫn sách lịch sử có giá trị.
Xóa thông tin mang tính chất đả kích, kém trung lập, không dẫn nguồn.
Dòng 84:
Nguyễn Ánh là cháu nội của chúa [[Nguyễn Phúc Khoát]], vị [[chúa Nguyễn]] áp chót ở [[Đàng Trong]]. Sau khi gia tộc chúa Nguyễn bị [[nhà Tây Sơn|quân Tây Sơn]] lật đổ vào năm [[1777]], ông trốn chạy và bắt đầu cuộc chiến 25 năm với [[Tây Sơn]] để khôi phục ngôi vị.
 
Về sau, nhân lúc Tây Sơn suy yếu sau cái chết đột ngột của vua [[Quang Trung]], ông đã giữ vững được [[Miền Nam (Việt Nam)#Nam Hà|Nam Hà]] và đến năm [[1802]] thì đánh bại Tây Sơn, lên ngôi [[hoàng đế]], lập ra [[nhà Nguyễn]], kết thúc nhiều thế kỷ nội chiến ở Việt Nam. Triều đại của Gia Long đã chính thức sử dụng quốc hiệu [[Các tên gọi của nước Việt Nam|Việt Nam]]. Ông cũng quyết định đóng kinh đô tại [[Cố đô Huế|Phú Xuân (Huế)]] dù vùng này khá chật hẹp và ít dân, một phần vì lo ngại người dân phía Bắc vẫn còn muốn khôi phục [[nhà Hậu Lê]].<ref>Trần Đức Anh Sơn, tr. 18.</ref> Lãnh thổ nước Việt thời Gia Long về cơ bản được định hình giống như ngày nay, kéo dài từ biên giới với [[Trung Quốc]] tới [[vịnh Thái Lan]], bao gồm cả quần đảo [[Quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]] và [[Quần đảo Trường Sa|Trường Sa]], tuy nhiên diện tích miền Trung đã bị thu hẹp lại do Gia Long đã đem vùng [[Bồn Man|Trấn Ninh]] (rộng khoảng 45.000&nbsp;km²) cắt cho vương quốc [[Vương quốc Viêng Chăn|Vạn Tượng]] để lôi kéo sự ủng hộ của họ (vùng này ngày nay là [[lãnh thổ]] của [[Lào]]).<ref>[[Khâm định Việt sử Thông giám cương mục]], tr. 552.</ref> VớiVề đối ngoại, ông là người mở đường cho sự can thiệp của [[người Pháp]] ở [[Việt Nam]] qua việc cắtmời sỹ quan Pháp giúp [[Bồnxây Man|Trấndựng]] Ninhcác thành trì lớn, huấn luyện [[quân đội]] và khoan thứ cho Làoviệc truyền đạo [[Công giáo tại Việt Nam]]. Về mặt đối nội, nước Việt thời Gia Long không ôngđược vuaổn traođịnh, lãnhdo thổGia đấtLong nướctăng chothuế ngoạikhóa quốc nhiềulao thứdịch 2quá nặng nên bị người dân bất bình,<ref name="đượclsvn16" /> chỉ trong lịch18 năm đã có khoảng 90 cuộc khởi nghĩa nổ ra trên cả nước.<ref name="Việt Nam 1858">Lịch sử Việt Nam (chỉ1427-1858), kémtr. việc166-173.</ref> chắtGia nộiLong cũng xóa bỏ các [[cải cách]] tiến bộ của ông[[Nhà Tây Sơn|triều Tây Sơn]] để thay bằng việc áp dụng các chính sách cai trị phong kiến khá bảo thủ, tiêu biểu việc cấm thương nhân [[Tựngười ĐứcViệt]] đãbuôn cắtbán cảvới ngoại quốc,<ref name="Tarling1"/> soạn [[NamHoàng Việt luật lệ|Hoàng Kỳtriều Lụcluật tỉnhlệ]] cho(còn gọi là "luật Gia Long"), gần như chép nguyên mẫu từ luật của [[thựcnhà Thanh]] ([[Trung Quốc]]) nên khá khắc nghiệt và không được tiến bộ như bộ [[luật Hồng Đức]] của [[nhà Hậu Lê]].<ref name="Nguyễn Khắc Thuần 2005 306">{{harvnb|Nguyễn Khắc Thuần|2005|p=306}}.</ref> Lương Đức Thiệp nhận xét rằng việc Nguyễn Ánh thi hành chính sách bảo thủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ của [[Nhà Tây Sơn|triều Tây Sơn]] đã khiến ''"dân tộc Việt Nam vẫn cứ đứng lỳ trên một nấc tiến hóa với cái kỹ thuật canh tác không thay đổi"''<ref>khảo luận “Xã hội Việt Nam từ sơ sử tới cận đại”, Lương Đức Thiệp</ref> Các chính sách này là nguyên nhân khiến nước Việt thời nhà Nguyễn dần trở nên trì trệ, lạc hậu, không thích ứng kịp với thời đại mới và bị [[đế quốc Pháp]]) xâm chiếm vào nửa thế kỷ sau.<ref name="tcs" />
 
Về đối ngoại, ông là người mở đường cho sự can thiệp của [[người Pháp]] ở [[Việt Nam]] qua việc mời sỹ quan Pháp giúp [[xây dựng]] các thành trì lớn, huấn luyện [[quân đội]] và khoan thứ cho việc truyền đạo [[Công giáo tại Việt Nam]]. Về mặt đối nội, nước Việt thời Gia Long không được ổn định, do Gia Long tăng thuế khóa và lao dịch quá nặng nên bị người dân bất bình,<ref name="đượclsvn16" /> chỉ trong 18 năm đã có khoảng 90 cuộc khởi nghĩa nổ ra trên cả nước.<ref name="Việt Nam 1858">Lịch sử Việt Nam (1427-1858), tr. 166-173.</ref> Gia Long cũng xóa bỏ các [[cải cách]] tiến bộ của [[Nhà Tây Sơn|triều Tây Sơn]] để thay bằng việc áp dụng các chính sách cai trị phong kiến khá bảo thủ, tiêu biểu là việc cấm thương nhân [[người Việt]] buôn bán với ngoại quốc,<ref name="Tarling1"/> soạn [[Hoàng Việt luật lệ|Hoàng triều luật lệ]] (còn gọi là "luật Gia Long"), gần như chép nguyên mẫu từ luật của [[nhà Thanh]] ([[Trung Quốc]]) nên khá khắc nghiệt và không được tiến bộ như bộ [[luật Hồng Đức]] của [[nhà Hậu Lê]].<ref name="Nguyễn Khắc Thuần 2005 306">{{harvnb|Nguyễn Khắc Thuần|2005|p=306}}.</ref> Lương Đức Thiệp nhận xét rằng việc Nguyễn Ánh thi hành chính sách bảo thủ, xóa bỏ các cải cách tiến bộ của [[Nhà Tây Sơn|triều Tây Sơn]] đã khiến ''"dân tộc Việt Nam vẫn cứ đứng lỳ trên một nấc tiến hóa với cái kỹ thuật canh tác không thay đổi"''<ref>khảo luận “Xã hội Việt Nam từ sơ sử tới cận đại”, Lương Đức Thiệp</ref> Các chính sách này là nguyên nhân khiến nước Việt thời nhà Nguyễn dần trở nên trì trệ, lạc hậu, không thích ứng kịp với thời đại mới và bị [[đế quốc Pháp]] xâm chiếm vào nửa thế kỷ sau.<ref name="tcs" />
 
==Thời trẻ==