Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lợi thế so sánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Phanjuy (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Lợi thế so sánh''' hay '''Ưu thế so sánh''' là một nguyên tắc trong [[kinh tế học]] phát biểu rằng mỗi [[quốc gia]] sẽ được lợi khi nó [[chuyên môn hóa]] sản xuất và [[xuất khẩu]] những [[hàng hóa]] mà mình có thể [[sản xuất]] với [[chi phí]] tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả hơn các nước khác); ngược lại, mỗi quốc gia sẽ được lợi nếu nó [[nhập khẩu]] những hàng hóa mà mình có thể sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối không hiệu quả bằng các nước khác). ''Nguyên tắc lợi thế so sánh'' cho rằng một nước có thể thu được lợi từ [[thương mại]] bất kể nó tuyệt đối có hiệu quả hơn hay tuyệt đối không hiệu quả bằng các nước khác trong việc sản xuất mọi hàng hóa. ''Nguyên tắc lợi thế so sánh'' là khái niệm trọng yếu trong nghiên cứu [[thương mại quốc tế]]. Nhà kinh tế học được [[giải thưởng Nobel]] năm [[1970]] [[Paul Samuelson]] đã viết: "''Mặc dù có những hạn chế, lý thuyết lợi thế so sánh vẫn là một trong những chân lý sâu sắc nhất của mọi môn kinh tế học. Các quốc gia không quan tâm đến lợi thế so sánh đều phải trả một cái giá rất đắt bằng [[mức sống]] và [[tăng trưởng kinh tế]] của chính mình''."
 
== Phân tích của Ricardo về lợi thế so sánh ==