Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đài Vô tuyến Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 15:
Thời [[Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam|Đệ Nhất Cộng hòa]] [[Tổng thống Việt Nam Cộng hòa|Tổng thống]] [[Ngô Đình Diệm]] có kế hoạch cho phát triển VTVN kèm với [[Ấp Chiến lược]] nhưng sau không thực hiện được ngoài 4 đài nhỏ ở [[Long An]], [[Bến Tre]], [[Mỹ Tho]] và [[Hội An]].
 
Năm [[1961]] thì ngoài trụ sở ở Sài Gòn, có sáu đài tiếp vận ở [[Huế]], [[Quảng Ngãi]], [[Nha Trang]], [[Đà Lạt]], [[Ban Mê Thuột]], và [[Ba Xuyên]]. Đến năm 1966 tăng lên là 13 đài địa phương. Vào thời điểm năm 1964 trên toàn quốc có 420.000 máy radio bắttắt sóng.<ref>Choinski, Walter. tr 58b</ref>
 
Sau cuộc [[Sự kiện Tết Mậu Thân|Tấn công Tết Mậu Thân]] với đài phát thanh là mục tiêu quân sự bị lực lượng [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân giải phóng]] tìm cách phá hủy thì hệ thống VTVN được tổ chức lại với đài Sài Gòn là đài chính; cấp thứ nhì là cấp vùng gồm 3 đài 50&nbsp;kW ở [[Đà Nẵng]], [[Quy Nhơn]] và [[Nha Trang]]. Cấp thứ ba là cấp tỉnh gồm bốn đài: Huế, Quảng Ngãi, [[Cần Thơ]] và Ban Mê Thuột. Riêng đài [[Ban Mê Thuột]] phát sóng ở lực 55&nbsp;kW. Số còn lại là đài địa phương. Đài tỉnh và địa phương thì có thêm những chương trình tôn giáo của địa phương và cả [[ngôn ngữ]] [[người Thượng]] như trường hợp đài Ban Mê Thuột, [[Pleiku]] và [[Đà Lạt]].