Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Siêu tân tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
[[tập tin:SN1994D.jpg|thumb|right|upright=1.2|[[Siêu tân tinh loại Ia]] [[SN 1994D]] (ở phía dưới bên trái) có độ sáng hơn cả thiên hà chứa nó, [[NGC 4526]].]]
 
Siêu tân tinh (tiếng LatinLatinh: supernova) <!-- (tiếng Anh: supernew) --> là sự kiện mãnh liệt hơn sự kiện [[sao mới]] (super). Trong [[tiếng Latin]], ''nova'' có nghĩa là "mới", mà trong thiên văn học đề cập đến sự xuất hiện tạm thời của một sao sáng mới. Tiền tố "super-siêu" phân biệt siêu tân tinh từ [[sao mới|tân tinh]] thông thường, có độ sáng nhỏ hơn rất nhiều. Thuật ngữ ''supernova'' do [[Walter Baade]] và [[Fritz Zwicky]] đặt ra từ năm 1931.<ref name="baas33_1330" />
 
Chỉ có ba siêu tân tinh xảy ra trong [[Ngân Hà]] được quan sát bằng mắt thường trong 1000 năm qua, mặc dù rất nhiều sự kiện ở các [[thiên hà]] khác nhau đã được quan sát bằng [[kính thiên văn]]. Lần quan sát trực tiếp siêu tân tinh thuộc Ngân Hà gần đây nhất đó là [[SN 1604|siêu tân tinh Kepler]] xảy ra năm 1604, tuy có thêm hai [[tàn tích siêu tân tinh]] xảy ra gần đây cũng được phát hiện. Dựa trên thống kê số lượng siêu tân tinh quan sát ở các thiên hà khác cho ước tính, trung bình, trong Ngân Hà có khoảng 3 sự kiện xảy ra ở mỗi thế kỷ, và gần như sẽ quan sát được siêu tân tinh bằng các kính thiên văn hiện đại nếu chúng xảy ra trong Ngân Hà.
Dòng 487:
 
===Loại I===
Siêu tân tinh loại I là loại mà ở quang phổ không xuất hiện vạch phổ của hiđrô. Loại I được chia thành các nhóm con dựa trên đặc điểm quang phổ của chúng, trong đó loại Ia có một [[vạch quang phổ|vạch hấp thụ]] mạnh của ion nguyên tử [[silic]]. Siêu tân tinh loại I không có vạch phổ rõ ràng này được phân thành loại Ib và Ic, với loại Ib có các vạch phổ mạnh của nguyên tử heli trung hòa và loại Ic không có các vạch này. Đường cong cường độ ánh sáng của các loại có hình dạng tương tự nhau, mặc dù loại Ia nói chung sáng hơn ở thời điểm cường độ đạt cực đại, nhưng đường cong ánh sáng chỉ là thứ yếu trong phân loại siêu tân tinh loại I.<ref name=":0">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=NhHvAwAAQBAJ|title=Bang to Eternity and Betwixt: Cosmos|last=Hussey|first=John|year=2014}}</ref><ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=_L-_DwAAQBAJ|title=From Cave Art to Hubble: A History of Astronomical Record Keeping|last=Powell|first=Jonathan|publisher=Springer Nature|year=2019|isbn=9783030316884}}</ref>
 
Một số ít sự kiện siêu tân tinh loại Ia thể hiện các đặc điểm bất thường như có độ sáng không bình thường hoặc có đường cong cường độ ánh sáng kéo dài, và chúng thường được phân loại theo như sự kiện có đặc điểm tương tự xảy ra lần đầu tiên. Ví dụ, [[SN 2008ha]] có độ sáng yếu được phân loại theo như giống với [[SN 2002cx]] hoặc loại Ia-2002cx.<ref name=":0" /><ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://point-of-no-23.livejournal.com/1159185.html|tựa đề=New type of supernova|họ=Devvy|tên=Jay|ngày=ngày 20 tháng 8 năm 2015|website=LiveJournal|location=Montréal|url hỏng=no|ngày truy cập=ngày 30 tháng 3 năm 2020}}</ref>
 
Một phần nhỏ các vụ nổ siêu tân tinh loại Ic có đường cong cường độ ánh sáng kéo dài nhiều và trong quang phổ có thêm các [[vạch quang phổ|vạch phát xạ]] và là dấu hiệu cho thấy vật chất bắn ra với vận tốc rất lớn. Chúng được nhóm thành loại Ic-BL hoặc Ic-bl.<ref name=bianco>{{cite journal|bibcode=2014ApJS..213...19B|arxiv=1405.1428|title=Multi-color Optical and Near-infrared Light Curves of 64 Stripped-envelope Core-Collapse Supernovae|journal=The Astrophysical Journal Supplement|volume=213|issue=2|pages=19|author1=Bianco|first1=F. B. et al|year=2014|doi=10.1088/0067-0049/213/2/19}}</ref>
Dòng 495:
===Loại II===
[[tập tin:SNIIcurva.svg|thumb|Đường cong cường độ ánh sáng của siêu tân tinh loại II-P và loại II-L.]]
Trong quang phổ siêu tân tinh loại II xuất hiện vạch hiđrô. Loại này cũng được chia thành các loại nhỏ hơn. Trong khi hầu hết siêu tân tinh loại II thể hiện các vạch quang phổ phát xạ phân bố rất rộng mà ám chỉ vận tốc giãn nở của vật chất phóng ra lên tới vài nghìn [[mét trên giây|kilômét trên giây]], thì một số khác, ví dụ như [[SN 2005gl]], có đặc điểm vạch quang phổ tương đối hẹp. Chúng được xếp vào loại IIn, vớitrong đó 'n' viết tắt cho 'narrow'.<ref name=":0" /><ref name=":2">{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=1p-B0xGSL1QC|title=Classes of Supernovae|publisher=PediaPress}}</ref>{{Rp|6}}<ref>{{Chú thích arXiv|eprint=1710.03759v1|last=Arcavi|first=Iair|title=Hydrogen-rich Core Collapse Supernovae|date=ngày 10 tháng 10 năm 2017|language=en|doi=10.1007/978-3-319-21846-5_39}}</ref>
 
Một số siêu tân tinh, như [[SN 1987K]]<ref>{{cite journal|last1=Filippenko|first1=A. V.|date=1988|title=Supernova 1987K: Type II in Youth, Type Ib in Old Age|journal=The Astronomical Journal|volume=96|page=1941|bibcode=1988AJ.....96.1941F|doi=10.1086/114940}}</ref> và [[SN 1993J]], thể hiện có sự thay đổi: ở thời gian đầu quang phổ của chúng có các vạch hiđrô, nhưng sau đó từ vài tuần đến vài tháng, các vạch quang phổ heli trở lên nổi trội hơn hẳn. Thuật ngữ siêu tân tinh [[siêu tân tinh loại II|"loại IIb"]] được sử dụng để miêu tả các vụ nổ có các đặc điểm kết hợp giữa loại II và loại Ib.<ref name="taxonomy" />
 
Đối với siêu tân tinh loại II thông thường, mà quang phổ chứa đa số vạch hiđrô phân bố rộng và vẫn còn xuất hiện ở giai đoạn cuối của vụ nổ, được phân loại dựa trên hình dáng của đường cong cường độ ánh sáng.<ref name=":0" /><ref name=":1" /> Loại phổ biến nhất có đường đồ thị cường độ đi ngang (hay cao nguyên, "plateau") ngay sau khi độ sáng đạt cực đại mà độ sáng biểu kiến gần như không thay đổi trong nhiều tháng trước khi bắt đầu mờ dần. Chúng được phân thành loại II-P khi có đặc điểm cao nguyên này (plateau). Ít phổ biến hơn là siêu tân tinh loại II-L mà không có đường cao nguyên (palteau) đặc trưng này.<ref name=":1" /> Chữ "L" viết tắt của "linear" (tuyến tính) mặc dù đường cong cường độ ánh sáng không thực sự là một đường thẳng.<ref name=":0" />
 
Những siêu tân tinh có quang phổ không phù hợp với những loại trên được phân vào nhóm dị thường, hay viết tắt là 'pec'.<ref name="taxonomy">
Dòng 698:
|location=Dordrecht
|bibcode=1976IAUS...73...75P
}}</ref> Cuối cùng ngôi sao thứ hai cũng tiến hóa khỏi dãy chính để trở thành sao khổng lồ đỏ. Vật chất từ sao khổng lồ bị hút về phía sao lùn trắng ở gần, khiến cho khối lượng của nó tăng dần lên.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.farnham-as.co.uk/2010/07/measuring-distances-%E2%80%93-the-%E2%80%9Cdistance-ladder%E2%80%9D-by-peter-campbell-burns/|tựa đề=Measuring Distances – the “Distance Ladder” by Peter Campbell-Burns|họ=Campbell-Burns|tên=Peter|ngày=ngày 6 tháng 7 năm 2010|nhà xuất bản=Hội Thiên văn học Farnham|url hỏng=no|ngày truy cập=ngày 30 tháng 3 năm 2020}}</ref><ref name=":2" />{{Rp|7}} Mặc dù những nét chủ yếu của mô hình cơ bản này được đông đảo các nhà vật lý thiên văn chấp nhận, nhưng chi tiết chính xác cho sự khởi phát và tạo thành các nguyên tố nặng trong vụ nổ vẫn còn chưa được rõ ràng.<ref>{{Chú thích sách|url=https://www.springer.com/gp/book/9780306429552|title=The Supernova Story|last=Marschall|first=Laurence A.|publisher=Springer US|year=1988|isbn=978-0691036335|language=en|format=PDF}}</ref><ref name=":0" />
 
Siêu tân tinh loại Ia đi kèm với một đường cong cường độ ánh sáng rất đặc trưng—đường cong biểu diễn cường độ sáng theo sau vụ nổ. Độ sáng này có nguồn gốc từ các giai đoạn [[phân rã phóng xạ]] của [[niken|Ni]]-56 trở thành [[coban|Co]]-56 rồi đến [[sắt|Fe]]-56.<ref name="explosion_model" /> Các siêu tân tinh Ia loại thông thường có đỉnh nhọn cực đại trong đường cong cường độ ánh sáng rất giống nhau, đạt tới cấp sao tuyệt đối cỡ −19,3. Đặc điểm này cho phép các nhà thiên văn sử dụng siêu tân tinh như là một ngọn nến chuẩn thứ hai<ref>
Dòng 784:
|bibcode=2013ApJ...767...57F
|doi=10.1088/0004-637X/767/1/57
}}</ref> Loại siêu tân tinh này có thể không phải luôn phá hủy hoàn toàn sao lùn trắng gốc ban đầu và có thể để lại một sao thây ma (''zombie star'').<ref name="mccully">
{{Cite journal
|last1=McCully |first1=C. et al
Dòng 812:
[[Tập tin:Supernovae as initial mass-metallicity.svg|upright=1.2|trái|nhỏ|Phân nhóm siêu tân tinh theo khối lượng và độ kim loại của ngôi sao gốc.]]
[[Tập tin:Evolved star fusion shells.svg|nhỏ|Cấu trúc phân lớp dạng củ hành của một ngôi sao khối lượng lớn, tiến hóa đến giai đoạn cuối ngay trước khi bị sụp đổ lõi (không vẽ theo tỷ lệ).]]
Các ngôi sao khối lượng lớn có thể trải qua sụp đổ lõi khi phản ứng tổng hợp hạt nhân không còn tỏa ra đủ năng lượng để duy trì nhiệt trong sao cân bằng với trọng lượng bản thân của nó; vượt qua giới hạn này là nguyên nhân gây ra vụ nổ mọi loại siêu tân tinh trừ siêu tân tinh loại Ia. Sự sụp đổ phóng ra dữ dội lớp vật chất ở ngoài cùng tạo thành siêu tân tinh, hoặc giải phóng năng lượng thế năng hấp dẫn có thể không đủ và ngôi sao có thể suy sụp trực tiếp thành [[lỗ đen]] hoặc [[sao neutron]] với ít năng lượng tỏa ra ngoài.<ref>{{Chú thích web|url=https://courses.lumenlearning.com/earthscience/chapter/stellar-life-cycle/|tựa đề=Stellar Life Cycle|nhà xuất bản=Lumen Learning|url hỏng=no|ngày truy cập=ngày 30 tháng 3 năm 2020}}</ref><ref name=":0" />
 
Có một vài nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ hấp dẫn: quá trình [[bắt giữ electron]] ở các hạt nhân trung hòa giàu proton; khối lượng ngôi sao vượt giới hạn Chandrasekhar; [[siêu tân tinh do mất ổn định sinh cặp hạt electron - positron|mất ổn định]] sinh cặp hạt [[electron]] - [[positron]]; hoặc bởi sự [[quang phân rã]] (photodisintegration).<ref name="heger">