Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Bot: no:Yuan-dynastiet là một bài viết chất lượng tốt
Dòng 34:
 
=== Bắc Nguyên ===
Người Mông Cổ đã phải rút lui về đất nước mình và nhà Nguyên tiếp tục tồn tại ở đó, được các nhà sử học hiện đại gọi là nhà '''[[Bắc Nguyên]]'''. Theo quan điểm chính trị chính thống của Trung Quốc, chỉ có thể có một đế chế chính thống duy nhất trên lãnh thổ, do đó nhà Minh và nhà Nguyên ngăn cản sự hiện diện hợp pháp lẫn nhau. Tuy nhiên, các nhà sử học thường có khuynh hướng coi [[Nhà Minh]] là triều đại đại diện hợp pháp vì triều đại này do người Hán lập ra.
 
Sau khi chiếm được Bắc Kinh, nhà Minh điều quân xâm chiếm Mông Cổ năm 1380, và vào năm 1388 đã giành được một thắng lợi quan trọng. Khoảng 7 vạn người Mông Cổ bị cầm tù và [[Karakorum (cung điện)|Karakorum]] (thủ đô Mông Cổ) bị tàn phá. Tám năm sau cuộc xâm lược này, ngôi vua Mông Cổ được chuyển sang cho [[YesüderTư Khắc Trác Lý Đồ]] (Yesüder), một hậu duệ của [[AriqA Boke|Arigh BughaBất Ca]] (Ariq Boke). Sau khi giúp Mông Cổ vượt qua giai đoạn hỗn loạn, ông trao lại ngai vàng cho con cháu của [[Hốt Tất Liệt]]. Trong khi các cuộc xung đột diễn ra ở Trung Quốc, người Mông Cổ về cơ bản nằm trong hệ thống chư hầu của [[Nhà Minh]].
 
Thế kỷ 17 người Mông Cổ bị người [[Mãn Châu]] (Nữ Chân) tấn công mạnh mẽ. Năm 1634, [[Ligdan Khan]], vị Khan Vĩ đại cuối cùng của người Mông Cổ chết trên đường tới [[Tây Tạng]]. Con trai ông, [[EjeiNgạch KhanTriết]], (Ejei) đã đầu hàng người Mãn Châu và trao ấn báu của Hoàng đế Nguyên cho vị vua Mãn Thanh là [[Hong Taiji]] ([[Hoàng Thái Cực]]). Từ đó, HongHoàng TaijiThái Cực lập ra [[Nhà Thanh]] với tư cách là triều tiếp nối Nhà Nguyên năm 1636. (Tuy nhiên, một số nguồn tham khảo như [[Encyclopaedia Britannica|Từ điển bách khoa Anh]] cho rằng đó là năm 1637)
 
== Chú thích ==