Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giê-su”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
}}
{{Chúa Giê-xu}}
'''Giêsu''' ([[chữ Nôm]]: 支秋,<ref>支秋 có âm Hán Việt là ''Chi-thu'' nhưng luôn đọc theo âm Nôm là ''Giê-su''. Tham khảo: [[Girolamo Maiorica]]. [https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/btv1b54100295f 徳主支秋巻之二] ''Đức Chúa Giê-su quyển thứ hai''. <br>Trần Văn Toàn (2005). “[https://web.archive.org/web/20160922222914/http://giaophannhatrang.org/index.php?nv=news&op=Van-hoa/Tu-vi-Taberd-va-di-san-van-hoa-Viet-Nam-6554 Tự vị Taberd và di sản văn hóa Việt Nam]”. <br>Hoàng Xuân Việt (2006). [https://books.google.ca/books?id=noLvBZcWoScC&lpg=PA2&pg=PA99#v=onepage&q&f=false ''Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ'']. TP.HCM: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin. Tr. 99–10099.</ref> có thể viết khác là '''Giê-su''', '''Giê-xu''', '''Yêsu''', '''Jesus''', '''Gia-tô'''<ref>''Gia-tô'' hoặc ''Da-tô'' là [[phiên âm Hán-Việt]] của 耶穌 ([[chữ Hán phồn thể|phồn thể]]) hay 耶稣 ([[chữ Hán giản thể|giản thể]]), [[Bính âm Hán ngữ|pinyin]]: ''Yēsū''.</ref>), cũng được gọi là '''Giêsu Kitô''', '''Jesus Christ''', hay '''Gia-tô Cơ-đốc''' là người sáng lập [[Kitô giáo]] vào [[thế kỉ thứ 1]]. Giêsu là [[người Do Thái]] có tên [[tiếng Hebrew]] là ''Yehoshua'' (יהושע – có nghĩa là "Đức Chúa là Đấng Cứu Độ"), thường được gọi vắn tắt là ''Yeshua'' (ישוע). Đối với người đương thời, Giêsu còn được gọi là '''Giêsu thành [[Nazareth]]''', hoặc '''Giêsu con ông [[Thánh Giuse|Giuse]]'''. Từ "[[Kitô]]" ([[tiếng Latinh]]: ''Christus'', [[tiếng Hy Lạp]]: Χριστός ''Khristós'', hay ''Cơ-đốc'' theo phiên âm Hán Việt) là một danh hiệu của Giêsu, có nghĩa là "người được xức dầu", nhằm chỉ ông là đấng [[Messiah]], đã được tiên báo trong [[Cựu Ước]]. Những gì chúng ta biết được về Giêsu là do được ghi chép trong [[Kinh Thánh|Thánh Kinh]] [[Tân Ước]], đặc biệt là trong bốn sách [[Phúc Âm]].
 
Những nguồn thông tin chính về cuộc đời và những lời dạy của Giêsu là bốn [[sách Phúc Âm]] quy điển, đặc biệt là trong [[Phúc Âm Nhất Lãm]],<ref>"The Gospel of John is quite different from the other three gospels, and it is primarily in the latter that we must seek information about Jesus." Sanders (1993), p. 57.</ref><ref name="ActJIntro">{{Chú thích sách|author1link=Robert W. Funk|last1=Funk|first1=Robert W.|author2link=Jesus Seminar|first2=Jesus|last2=Seminar|year=1998|work=The acts of Jesus: the search for the authentic deeds of Jesus|location=San Francisco|publisher=HarperSanFrancisco|title=Introduction|pages=1–40|isbn=978-0-06-062978-6}}</ref> mặc dù nhiều học giả cho rằng những văn bản như [[Phúc Âm Tôma]] và [[Phúc Âm Hebrew]]<ref>[http://www.jstor.org/stable/3262407 P. Parker, ''A Proto-Lukan Basis for the Gospel According to the Hebrews'' Journal of Biblical Literature, Vol. 59, No. 4 (Dec., 1940), pp. 471-473]</ref><ref>[http://books.google.ca/books?id=Vs9YXAB_axYC&dq=%22James+Edwards%22++%22Hebrew+Gospel%22&printsec=frontcover&source=bl&ots=cdXiwt--gI&sig=MExo3o7vnOrb887DWJ4tVbM94es&hl=en&ei=l3o1S_TnI9W9lAehybWRBw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CAgQ6AEwAA#v=onepage&q=&f=false J. R. Edwards, ''The Hebrew Gospel & the Development of the Synoptic Tradition'', Eerdmans Publishing, 2009 pp. 1-376]</ref> cũng xác đáng.<ref name="levine">{{Chú thích sách|authorlink=Amy-Jill Levine|last=Levine|first=Amy-Jill|url=http://books.google.ca/books?id=zFhvECwNQD0C&pg=PA352|title=Visions of Kingdoms: From Pompey to the First Jewish Revolt (63 TCN—70 CE)|editor=Coogan Michael D.|year=1998|work=The Oxford History of the Biblical World|location=New York and Oxford|publisher=Oxford University Press|pages=370–371|isbn=978-0-19-508707-9|year=1998}}</ref>
Dòng 53:
 
=== Thời niên thiếu ===
[[Tập tin:Brooklyn Museum - Jesus Found in the Temple (Jesus retrouvé dans le temple) - James Tissot - overall.jpg|thế=12-year-old Jesus found in the temple depicted by James Tissot|trái|nhỏ|289x289px|Giêsu được tìmTìm thấy trong một ngôi đềnGiêsu lúc 12 tuổi, đượctrong miêuĐền Thờ, tảtranh bởicủa [[James Tissot]].]]
Giêsu trải qua thời niên thiếu tại làng [[Nazareth]] thuộc xứ [[Galilea]]. Chỉ có một sự kiện xảy ra trong thời gian này được ghi lại là khi cậu bé Giêsu theo gia đình lên [[Jerusalem]] trong một chuyến hành hương. Bị thất lạc khỏi cha mẹ, cuối cùng cậu bé Giêsu 12 tuổi được tìm thấy trong [[Đền thờ Jerusalem]], đang tranh luận với các học giả Do Thái giáo.