Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tia sét”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
'''Sét''' hay '''tia sét''' là hiện tượng phóng điện trong [[khí quyển]] giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu, đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát). Khi phóng [[tĩnh điện]] trong khí quyển tia sét có thể di chuyển với tốc độ gần 100,000&nbsp;km/s.<ref name=":0" /> Vì sét là sự di chuyển của các hạt mang điện nhưng hình ảnh của sét là do dòng [[plasma]] phát sáng tạo ra nên có thể thấy nó trước khi nghe tiếng động, vì tiếng động chỉ di chuyển với tốc độ 1,235 km/h trong điều kiện bình thường của không khí còn ánh sáng đi được 299,792&nbsp;km/s. Sét đạt tới nhiệt độ 30,000&nbsp;K (29,726&nbsp;°C), gấp 5 lần nhiệt độ bề mặt [[Mặt Trời]] (5778 °C) và gần 20 lần nhiệt độ cần thiết để biến cát [[silic điôxít|silica]] thành [[thủy tinh]] (chỉ cần 1713&nbsp;°C để làm nóng chảy SiO<sub>2</sub><ref>{{RubberBible92nd}}</ref>), những viên đá được tạo ra bởi sét đánh vào cát gọi là [[fulgurite]] (thường nó có dạng hình ống do sét di chuyển vào lòng đất).<ref name="scholarcommons.usf.edu">{{cite web|url=http://scholarcommons.usf.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=5289&context=etd|title=A Geochemical Analysis of Fulgurites: from the inner glass to the outer crust|last=Joseph|first=Michael L.|date=January 2012|website=|publisher=Scholarcommons.usf.edu|format=[[PDF]]|archive-url=|archive-date=|accessdate=2015-08-16}}</ref><ref name="arizona.openrepository.com">{{cite web|url=http://arizona.openrepository.com/arizona/handle/10150/144596|title=Fulgurite Classification, Petrology, and Implications for Planetary Processes - The University of Arizona Campus Repository|author=|first=|date=|website=|publisher=Arizona.openrepository.com|format=[[PDF]]|archive-url=https://web.archive.org/web/20191221214938/https://repository.arizona.edu/bitstream/handle/10150/144596/azu_etd_11602_sip1_m.pdf?sequence=1&isAllowed=y|archive-date=December 21, 2019|accessdate=2015-08-16}}</ref>
 
Sét sinh ra từ các đám [[mây vũ tích]] hay còn gọi là mây dông, là loại mây thường có độ cao chân mây từ 1 đến 2 km (0.62 đến 1.24 dặm) tính từ mặt đất và độ cao đỉnh mây có thể tới 15 km (9.3 dặm). Có khoảng 16 triệu cơn [[giông|dông]] mỗi năm. Nếu có đám mây dông tích điện đi gần mặt [[đất]] tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao như cây cối, người cầm cuốc xẻng... thì sẽ hình thành các [[Tia sét#Hình thành luồng dẫn|luồng dẫn sét]] và bắt đầu có hiện tượngsự phóng [[tia lửa điện]] giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng [[Tia sét#Hình thành vệt sét|sét đánh]]. Cơ chế hình thành cụ thể của tia sét là nhờ các [[Tia sét#Hình thành luồng dẫn|luồng dẫn sét]], sẽ được trình bày ở phần sau.
 
[[Tia sét#Hình thành|Lý do sét hình thành]] và nguồn gốc của nó, về mặt chi tiết vẫn là một vần đề còn đang tranh luận: Các nhà khoa học đã nghiên cứu các nguồn gốc khác nhau như [[gió]], [[độ ẩm]], [[ma sát]] và [[Khu vực áp suất thấp|áp thấp khí quyển]] cho đến ảnh hưởng của [[gió Mặt Trời|gió mặt trời]] và các hạt tích điện trong năng lượng mặt trời. Các tinh thể băng trong các đám mây dông có thể là yếu tố quan trọng trong việc hình thành tia sét do nó có thể tạo ra một [[Tia sét#Sự tích điện|môi trường tích điện cực trái dấu]] nhau trong các đám mây dẫn đến việc tạo ra điện trường mạnh.