Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Mân Tuyền Chương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 53:
}}
 
'''Tiếng Mân Tuyền Chương''', còn gọi là "'''tiếng Đài ''', [[tiếng Phúc Kiến]]'''" (''Hokkien''), là một nhóm các phương ngôn có thể hiểu lẫn nhau của [[tiếng Trung Quốc]] [[tiếng Mân Nam|Mân Nam]], được sử dụng tại Đông Nam [[Trung Quốc]], [[Đài Loan]], [[Đông Nam Á]], và bởi nhiều người Hoa hải ngoại. Xuất phát từ một phương ngữ tại miền Nam tỉnh [[Phúc Kiến]], tiếng Mân Tuyền Chương có liên hệ gần với [[tiếng Triều Châu]], dù giữa chúng khó có thể thông hiểu qua lại, và nó còn khác biệt nhiều hơn với [[tiếng Hải Nam]]. Các loại tiếng Mân khác và tiếng Khách Gia là những phương ngữ khác cũng được dùng tại Phúc Kiến, đa số chúng đều không thể thông hiểu qua lại được với tiếng Mân Tuyền Chương.
 
Trong lịch sử, tiếng Mân Tuyền Chương từng đóng vai trò là ''[[lingua franca]]'' trong các cộng đồng [[người Hoa hải ngoại]] tại Đông Nam Á, và ngày nay nó vẫn là phương ngữ tiếng Hán được nói phổ biến nhất trong khu vực.{{sfnp|West|2010|pp=289-90}}