Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà hát Lớn Hà Nội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thay bằng ảnh có góc rộng hơn, không có tên người chụp phía dưới
Dòng 36:
| caption1 =[[Nhà hát Opéra Garnier]] ở Paris, hình mẫu kiến trúc của Nhà hát Lớn Hà Nội.
| image2 = Nhahatlonhanoi07.jpg
| caption2 = Nhà hát thành phố, tên cũ của Nhà hát Lớn, cùng quảng trường đầu thế kỷ 20.<ref>Cũng tại đây, trước kia từng có một tượng đài phun nước khá to nhưng sau đó bị dỡ bỏ đi.</ref>
to nhưng sau đó bị dỡ bỏ đi.</ref>
| image3 = Nhà hát Lớn Hà Nội.jpeg
| caption3 = Một góc Nhà hát lớn Hà Nội.
}}
Vị trí của Nhà hát Lớn Hà Nội xưa kia là một vùng đầm lầy thuộc đất của hai làng Thạch Tần và Tây Luông, giáp gianh với làng Cựu Lâu, thuộc tổng Phúc Lân (hay tổng Hữu Túc<ref name="NVP-TT">[[Nguyễn Vinh Phúc]] trong "Phố và Đường Hà Nội", nhà xuất bản Giao thông Vận tải, 2004, mục Tràng Tiền (phố)</ref>), huyện [[Thọ Xương]].<ref name=tamhung/> Năm 1808, một trường đúc tiền (tên chữ Hán: Bảo truyền cục) được thành lập tại khu vực này, với phía bắc là phố Tràng Tiền ngày nay, nam là phố Phạm Sư Mạnh, Đông là phố Phan Chu Trinh và tây là phố Ngô Quyền. Phía đông bắc của đầm lầy nhà hát ngày xưa là cửa ô tên Tây Long (hay Tây Luông), lấy theo tên của bến đò [[nhà Hậu Lê|thời Lê]] đậu ở bãi sông cùng tên. Ngày [[20 tháng 7]] năm [[1786]], [[Nhà Tây Sơn#Tiến ra Thăng Long|quân Tây Sơn tiến vào thành Thăng Long]] qua bến sông và cửa ô này đã đánh vào trận địa của chúa [[Trịnh Khải#Chết theo cơ nghiệp|Trịnh Khải]] ở hai bên lầu Ngũ Long (trung tâm Bưu điện Hà Nội ngày nay). Bến sông này cũng là nơi chứng kiến cuộc rút chạy ngày [[30 tháng 1]] năm [[1789]] ([[tết Nguyên Đán|mùng 5 Tết]] [[Kỷ Dậu]]) của quân [[nhà Thanh]] do [[Tôn Sĩ Nghị]] chỉ huy sau [[Trận Ngọc Hồi - Đống Đa#Tiến vào Thăng Long|thất bại đồn Khương Thượng]] trước [[Đặng Tiến Đông|đô đốc Long]].