Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vệ tinh tự nhiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{about|vệ tinh tự nhiên|vệ tinh tự nhiên của [[Trái Đất]]|Mặt Trăng|vệ tinh nói chung|Vệ tinh}}
[[Tập tin:Moons of solar system-en.svg|thumb|upright=1.6|Vệ tinh của các [[hành tinh]] trong [[hệ Mặt Trời]] so với [[Trái Đất]]]]
Một '''vệ tinh tự nhiên''' (hay '''vệ tinh thiên nhiên''', hay còn gọi là '''mặt trăng''' khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một1 [[vật thể]] [[tự nhiên]] nào quay quanh một1 [[hành tinh]] hay [[tiểu hành tinh]]. Thuật ngữ vệ tinh tự nhiên cũng có thể được dùng để chỉ một1 hành tinh quay quanh một1 [[Sao|ngôi sao]], như trong trường hợp [[Trái Đất]][[Mặt Trời]].
 
Trong [[hệ Mặt Trời]], có khoảng 240 vệ tinh tự nhiên đã được biết tới bao gồm 155 quay quanh các hành tinh truyền thống (sáu6 hành tinh, vì sao[[Sao Thủy]]sao[[Sao Kim]] không có vệ tinh tự nhiên) và <big>[[80]]</big> quay quanh các [[hành tinh lùn]], và có lẽ rất nhiều các vật thể khác quay xung quanh các hành tinh hay các ngôi sao khác.
 
[[Sao Thủy]] và [[Sao Kim]] hoàn toàn không có vệ tinh tự nhiên. [[Trái Đất]] có một1 vệ tinh tự nhiên lớn, là [[Mặt Trăng]]. [[Sao Hỏa|Sao Hoả]] có hai2 mặt trăng nhỏ là [[Phobos (vệ tinh)|Phobos]] và [[Deimos (vệ tinh)|Deimos]]. Các [[hành tinh khí khổng lồ]] có những hệ mặt trăng rộng, gồm nửa tá mặt trăng cỡ Mặt Trăng của Trái Đất chúng ta. [[Sao Diêm Vương]] có ít nhất ba3 vệ tinh, gồm cả một1 vệ tinh đồng hành lớn được gọi là [[Charon (vệ tinh)|Charon]]. Hệ Sao Diêm Vương - Charon và một số hệ [[hành tinh lùn]] thỉnh thoảng được coi là những [[hành tinh đôi]]. Mặt Trăng của Trái Đất là vệ tinh đầu tiên [[Người|con người]] đặt chân tới vào năm [[1969]].
 
== Nguồn gốc ==
Đa số các vệ tinh tự nhiên có lẽ đã được tạo nên từ cùng vùng sụp đổ của [[đĩa tiền hành tinh]]. Tuy nhiên, có nhiều ngoại lệ và khác biệt từng được biết tới hay từng được đưa ra trong các [[lý thuyết]]. Nhiều vệ tinh tự nhiên được cho là những tiểu hành tinh bị bắt giữ; những vệ tinh tự nhiên khác có thể là những mảnh của những vệ tinh tự nhiên lớn bị vỡ ra bởi va chạm, hay (trong trường hợp Mặt Trăng của Trái Đất) có thể là một phần của chính hành tinh bị bắn vào [[quỹ đạo]] bởi một1 vụ va chạm lớn. Bởi vì đa số các mặt trăng chỉ được biết tới qua một số quan sát bởi các [[tàu vũ trụ thăm dò không người lái]] hay các [[kính viễn vọng]], nên đa số các lý thuyết về nguồn gốc của chúng hiện vẫn còn chưa chắc chắn.
 
== Đặc điểm ==
Hầu hết các vệ tinh trong Hệ Mặt Trời đều có một1 mặt luôn hướng về phía hành tinh. Ngoại lệ là vệ tinh [[Hyperion (vệ tinh)|Hyperion]] của [[Sao Thổ]] và các vệ tinh ngoài cùng của các hành tinh <ref>56</ref>[[chất khí]]. Hyperion không quay theo [[chu kỳ]] vì ảnh hưởng của các [[lực]] từ bên ngoài; các vệ tinh ngoài cùng thì quá xa để có thể bị ảnh hưởng này (ví dụ, vệ tinh [[Phoebe (vệ tinh)|Phoebe]]).
 
Các vệ tinh không thể có vệ tinh con: ảnh hưởng [[thủy triều|lực thủy triều]] của các vật chủ của vệ tinh làm cho hệ thống này mất ổn định. Tuy nhiên, vài vệ tinh có các vật đồng hành (như vệ tinh [[Tethys (vệ tinh)|Tethys]] và [[Dione (vệ tinh)|Dione]] của Sao Thổ).
 
Phát hiện gần đây về vệ tinh [[Dactyl (vệ tinh)|Dactyl]] của thiên thể [[Ida 243 Ida]] chứng minh rằng các tiểu hành tinh cũng có vệ tinh. Trong khi đó, [[Antiope 90]] là một1 cặp tiểu hành tinh có kích cỡ tương đương nhau. Tiểu hành tinh [[87 Sylvia]] có 2 vệ tinh.
 
== Trong Hệ Mặt Trời ==
Dòng 25:
(km)
! colspan="6" style="background:#cae1ff; text-align:center;" |Vệ tinh của các hành tinh
! colspan="4" style="background:#ffdead; text-align:center;" |Vệ tinh của các saohành tinh lùn
|-
! style="width:9%; background:#cae1ff;" |[[Trái Đất]]
! style="width:9%; background:#cae1ff;" |[[Sao Hỏa]]
! style="width:9%; background:#cae1ff;" |[[Sao Mộc]]
! style="width:9%; background:#cae1ff;" |[[Sao Thổ]]
! style="width:9%; background:#cae1ff;" |[[Sao Thiên Vương]]
! style="width:9%; background:#cae1ff;" |[[Sao Hải Vương]]
! style="width:6.5%; background:#ffdead;" |[[Sao Diêm Vương]]
! style="width:6.5%; background:#ffdead;" |[[Makemake]]
! style="width:6.5%; background:#ffdead;" |[[Haumea]]
! style="width:6.5%; background:#ffdead;" |[[Eris (hành tinh lùn)|Eris]]
|-
!4,000–6,000
Dòng 102:
|
|
|'''[[Enceladus (vệ tinh)|Enceladus]]'''
|
|
Dòng 121:
|
|
|''[[VệHi'iaka (vệ tinh tự nhiên của Haumea)|Hiʻiaka]]''
|
|-
Dòng 162:
[[Cressida (vệ tinh)|Cressida]]
 
[[Rosalind (vệ tinh)|Rosalind]]

[[Desdemona (vệ tinh)|Desdemona]]
 
[[Bianca (vệ tinh)|Bianca]]
Hàng 179 ⟶ 181:
|
|
|[[Carme (vệ tinh)|Carme]]
[[Metis (vệ tinh)|Metis]]
[[Sinope (vệ tinh)|Sinope]]
 
Hàng 185 ⟶ 188:
 
[[Ananke (vệ tinh)|Ananke]]
|[[Siarnaq (vệ tinh)|Siarnaq]]
[[Helene (vệ tinh)|Helene]]
 
Hàng 220 ⟶ 223:
[[Adrastea (vệ tinh)|Adrastea]]
|[[Telesto (vệ tinh)|Telesto]]
[[Paaliaq (vệ tinh)|Paaliaq]]
 
[[Calypso (vệ tinh)|Calypso]]
Hàng 243 ⟶ 246:
 
[[Trinculo (vệ tinh)|Trinculo]]
|[[Hippocamp (vệ tinh)|Hippocamp]]
|[[S/2004 N 1]]
|[[Kerberos (vệ tinh)|Kerberos]]
[[Styx (vệ tinh)|Styx]]
Hàng 266 ⟶ 269:
² Các đường kính của các vệ tinh mới của Sao Diêm Vương vẫn chưa được khám phá nhiều, nhưng chúng được ước lượng là ở khoảng giữa 44 và 130&nbsp;km.
 
Ngoài những vệ tinh của các hành tinh, còn có hơn 80 vệ tinh của các [[tiểu hành tinh]] và các [[Hành tinh vi hình|hành tinh cỡ nhỏ]] đã được biết tới.
== Giả thuyết ==
Sao Thuỷ không có vệ tinh, nhưng nó có thể có một [[Vệ tinh giả thuyết của Sao ThuỷThủy|đối tác]]. Sao Kim cũng có khả năng là có một vệ tinh tên là [[Neith (vệ tinh giả thuyết)|Neith]] (nếu không tính [[bán vệ tinh]] của nó). Frederic Petit từng có ý kiến cho rằng Trái Đất có 2 [[Vệ tinh thứ hai của Trái Đất (Frederic Petit)|vệ tinh]]. Georg WaltermathWaltemath thì cho rằng nó có thể có [[Những vệ tinh mới của Trái Đất (Georg WaltermathWaltemath)|nhiều hơn]]. Trong [[quá khứ]], từng có những vệ tinh được cho là thứ 9 và 10 của Sao Thổ, là [[Chiron (Vệvệ tinh giả thuyết)|Chiron]] và [[Themis (vệ tinh giả thuyết)|Themis]]. Tuy nhiên, chúng đều không tồn tại, và tên của chúng được đặt cho các tiểu hành tinh khác.<ref>[[2060 Chiron]] và [[24 Themis]].</ref>[[Tập tin:Exomoon Kepler-1625b-i orbiting its planet (artist’s impression).tif|nhỏ|Vệ tinh tự nhiên [[Kepler-1625b I]] quay quanh hành tinh [[Kepler-1625b]] trong hệ hành tinh [[Kepler-1625]] cách [[Trái Đất]] 8.000 [[năm ánh sáng]]]]
 
== Xem thêm ==
* [[:thể loại:Vệ tinh của Sao Hỏa|Vệ tinh tự nhiên của Sao Hỏa]]
* [[Vệ tinh của tiểu hành tinh]]
* [[:thể loại:Vệ tinh của Sao Mộc|Vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc]]
* [[Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ]]
* [[Vệ tinh tự nhiên của Sao Thiên Vương]]
Hàng 279 ⟶ 282:
* [[Vệ tinh tự nhiên của Sao Diêm Vương]]
* [[:en:Minor-planet moon|Vệ tinh tiểu hành tinh]]
* [[:en:Exomoon|Vệ tinh ngoài hệ Mặt Trời]]
 
==Tham khảo==