Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Các nhà nước Trung Quốc cổ đại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{globalize|date=tháng 10 năm 2013}}
{{for|các chư hầu nhà Chu|Chư hầu nhà Chu}}
'''Chư hầu''' là một [[từ]] xuất phát từ [[chữ Hán]] (諸侯), trong nghĩa hẹp là để chỉ tình trạng các vị [[Vua]] của các quốc gia thời [[Tiên Tần]] bị phụ thuộc, phải phục tùng [[Thiên tử]] [[nhà Chu]]. Các nước nhỏ có sự thừa nhận chính thức vị thế chư hầu trước một nước lớn và được gọi là nước chư hầu, tức '''Chư hầu Liệt quốc''' (諸侯列國) hoặc đơn giản là '''Liệt quốc''' (列國).
 
Ngoài nghĩa hẹp, cụm danh từ ''"chư hầu"'' còn ám chỉ các thế lực quân phiệt có thế lực trong thời kỳ [[quân chủ chuyên chế]] từ đời [[nhà Hán]] trở đi. Như những năm cuối đời [[Đông Hán]], có [[Viên Thiệu]], [[Viên Thuật]], [[Hàn Toại]], [[Lưu Biểu]] cùng các tướng lĩnh địa phương. Cuối thời [[nhà Đường]], tình trạng [[phiên trấn]] tự cường cũng được xem là một dạng ''"chư hầu"'', khi thủ lĩnh từng địa phương có quyền thế riêng tại khu vực của mình mà chống đối Hoàng triều trung ương. Tại [[Châu Âu]], trong chế độ phong kiến [[thời trung cổ]] mối quan hệ chư hầu được gọi là ['''Vassal'''] tồn tại ở dạng các lãnh chúa địa phương tuyên thệ trung thành với Quốc chủ<ref>F. L. Ganshof, "Benefice and Vassalage in the Age of Charlemagne" Cambridge Historical Journal 6.2 (1939:147-75).</ref>.