Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 92:
 
Chỉ huy trực tiếp chiến dịch là [[trung tướng]] [[Lê Trọng Tấn]], lực lượng được huy động bao gồm<ref>Merle L. Pribbenow II</ref>:
* [[Quân đoàn 2, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân đoàn 2]] do [[thiếu tướng]] [[Nguyễn Hữu An]] làm tư lệnh và [[Nguyễn Trung Hoài|thiếu tướng Lê Linh]] làm [[chính ủy]], gồm các Sư đoàn [[Sư đoàn 304, Quân đội Nhân dân Việt Nam|304]], [[Sư đoàn 325, Quân đội Nhân dân Việt Nam|325]], được bổ sung Trung đoàn bộ binh 8, cũng từ [[Tịnh Biên]] ([[An Giang]] - [[Hà Tiên (tỉnh)|Hà Tiên]]) đánh theo hướng tây để hỗ trợ lực lượng [[Quân khu 9, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân khu 9]] đánh về [[Phnôm Pênh|Phnom Penh]], chiếm [[Kam pốt|Kampot]] và vùng duyên hải Đông Nam Campuchia. Sư đoàn 306 mới thành lập không kịp tham gia chiến dịch vì chưa hoàn thành công tác huấn luyện.<ref>Có tài liệu cho rằng sư đoàn này đang làm nghĩa vụ quốc tế tại Lào nên không thể tham gia chiến dịch được</ref> Cũng như tại mặt trận Tây Ninh, tạiTại An Giang, quân Việt Nam cũng chia quân tấn công hai hướng. Hướng thứ nhất theo [[Quốc lộ 2 (Campuchia)|Quốc lộ 2]] tiến về hướng Bắc đánh về Phnom Penh. Hướng thứ hai tiến theo duyên hải về hướng Tây đánh chiếm hải cảng [[Sihanoukville (thành phố) |Kompong Som]], Sư đoàn 304 được dùng làm trừdự bị, có thể được dùng tăng cường trong trường hợp Quân đoàn 4 tấn công Phnom Penh gặp khó khăn.
* [[Quân đoàn 3, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân đoàn 3]] của thiếu tướng [[Nguyễn Kim Tuấn]], gồm các Sư đoàn [[Sư đoàn 10, Quân đội Nhân dân Việt Nam|10]], [[Sư đoàn 31, Quân đội Nhân dân Việt Nam|31]], [[Sư đoàn 320, Quân đội Nhân dân Việt Nam|320]], được bổ sung [[Sư đoàn 302, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Sư đoàn 302]], đánh từ Tây Ninh, vượt qua [[kampong Cham (tỉnh)|tỉnh Kampong Cham]] đến sông [[Mê Kông]] và vùng lãnh thổ đông bắc Campuchia.
* [[Quân đoàn 4, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân đoàn 4]] của thiếu tướng [[Hoàng Cầm (tướng)|Hoàng Cầm]], gồm các Sư đoàn [[Sư đoàn 7, Quân đội nhân dân Việt Nam|7]], [[Sư đoàn 9, Quân đội nhân dân Việt Nam|9]], [[Sư đoàn 341, Quân đội nhân dân Việt Nam|341]], được bổ sung thêm [[Sư đoàn 2, Quân đội nhân dân Việt Nam|Sư đoàn 2]], cùng [[Lữ đoàn 22 thiết giáp]], [[Lữ đoàn 24 pháo binh]], [[Lữ đoàn 25 công binh]] và 3 tiểu đoàn Khmer của [[Mặt trận Đoàn kết Dân tộc Cứu nước Campuchia]] (UFNSK) thân Việt Nam, hướng tấn công từ hướng tây và tây nam Tây Ninh, sau khi đã tái chiếm những vị trị trên tỉnh lộ 13, theo [[Quốc lộ 1 (Campuchia)|đường 1]] qua [[svay Rieng (tỉnh)|tỉnh Svay Riêng]] nhắm đánh bến [[phà]] chiến lược [[Neak Loeang|Neak Luong]] để đến [[Phnôm Pênh|Phnom Penh]].
* [[Quân khu 5, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân khu 5]] của thiếu tướng [[Đoàn Khuê]]: gồm hai Sư đoàn 307, 309 và Lữ đoàn đặc công 198, đánh từ [[Pleiku]] theo đường 19 về hướng Tây để tiêu diệt quân Khmer Đỏ ở đông bắc Campuchia.
* [[Quân khu 7, Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân khu 7]] của trung tướng [[Lê Đức Anh]]: gồm hai Sư đoàn 5, 302, 303, Trung đoàn đặc công 117, được tăng cường thêm một số đơn vị của Quân đoàn 3 như Lữ đoàn 12 thiết giáp, những trung đoàn chủ lực các tỉnh [[Tây Ninh]], [[Long An]], [[Sông Bé (tỉnh)|Sông Bé]], Trung đoàn 262 pháo binh, Trung đoàn 26 thiết giáp, Trung đoàn công binh E25 QK7 (gồm các tiểu đoàn D739 cầu đường trong đó tiểu đoàn D739 gồm các đại đội C10, C11, C12, D278 bom mìn, D98 xe máy, D741 cầu phà), 3 tiểu đoàn Khmer UFNSK từ phía bắc Tây Ninh và khu căn cứ của UFNSK quanh [[Snuol]] tiến quân dọc theo [[Quốc lộ 13 (Campuchia)|Quốc lộ 13]] và [[Quốc lộ 13 (Campuchia)|Quốc lộ 7]] đánh chiếm [[Kratié (tỉnh)|Kratié]] và Kampong Cham.