Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên minh châu Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 48:
Hiện nay, ''Liên minh châu Âu'' có [[diện tích]] là 4.143.600&nbsp;km² với [[dân số]] là 437,9 triệu người (2020) <ref name="Eurostat Population">{{Chú thích web|họ=|tên=|lk tác giả=|các tác giả=|tiêu đề=Total population|work=|nhà xuất bản=[[Europa (web portal)|Eurostat]]|ngày tháng=|url=http://epp.eurostat.ec.europa.eu/portal/page?_pageid=1996,39140985&_dad=portal&_schema=PORTAL&screen=detailref&language=en&product=Yearlies_new_population&root=Yearlies_new_population/C/C1/C11/caa10000|định dạng=|doi=|ngày truy cập=ngày 14 tháng 7 năm 2007}}</ref>; với tổng GDP là 11.6 nghìn tỉ [[euro]] (xấp xỉ 15.7 nghìn tỉ USD) trong năm [[2007]]. Hầu hết các quốc gia [[châu Âu]] đều đang là thành viên của ''Liên minh châu Âu''.
 
Tính đến cuối năm 2010, có 4 quốc gia được đánh giá là ứng viên chính thức để kết nạp thành viên ''Liên minh châu Âu'' đó là: [[Iceland]], [[Bắc Macedonia]],<ref group="nb">Known by the EU as the"former Yugoslav Republic of Macedonia" (FYROM). {{As of|2010|11}}, further advances on accession are dependent on a resolution of a dispute over the name ''Macedonia'' with Greece.</ref><ref>{{Chú thích báo | title = The Balkans Can Still Be Lost | author = Soren Jessen-Petersen | author2 = Daniel Serwer | url = http://www.nytimes.com/2010/11/11/opinion/11iht-edjessen.html| newspaper = The New York Times | date = ngày 10 tháng 11 năm 2010| accessdate =ngày 12 tháng 11 năm 2010 | quote = }}</ref> [[Montenegro]] và [[Thổ Nhĩ Kỳ]]. [[Albania]], [[Bosna và Hercegovina|Bosnia và Herzegovina]] và [[Serbia]] là những ứng viên tiềm năng.<ref name="Europa Enlargement">{{Chú thích web|tiêu đề=European Commission – Enlargement – Candidate and Potential Candidate Countries|nhà xuất bản=Europa web portal|url=http://ec.europa.eu/enlargement/countries/index_en.htm|ngày truy cập=ngày 1 tháng 8 năm 2009}}</ref> [[Kosovo]] cũng được xếp vào danh sách những ứng viên tiềm năng gia nhập vào ''Liên minh châu Âu'' vì [[Ủy ban châu Âu]] và hầu như tất cả các quốc gia thành viên ''Liên minh châu Âu'' khác đã thừa nhận [[Kosovo]] như một quốc gia độc lập, tách biệt khỏi [[Serbia]].<ref name="EC Kosovo Newsletter">{{Chú thích web|tiêu đề=Enlargement Newsletter|nhà xuất bản=Europa web portal|url=http://ec.europa.eu/enlargement/press_corner/newsletter/081120_en.htm|ngày truy cập=ngày 3 tháng 11 năm 2010}}</ref>
 
5 quốc gia [[Tây Âu]] không phải là thành viên ''Liên minh châu Âu'' nhưng đã có những thỏa thuận hợp tác nhất định [[kinh tế]] và [[pháp luật]] của ''Liên minh châu Âu'' đó là: [[Iceland]] (ứng viên gia nhập ''Liên minh châu Âu''), [[Liechtenstein]] và [[Na Uy]], thành viên [[Liên minh châu Âu#Thị trường nội địa|thị trường duy nhất]] thông qua [[Khu vực kinh tế châu Âu]], và [[Thụy Sĩ]], tương tự như trường hợp của [[Na Uy]] nhưng thông qua hiệp định song phương giữa nước này và ''Liên minh châu Âu''.<ref name="EEA"/><ref name="CH">{{Chú thích web|tiêu đề=The EU's relations with Switzerland|nhà xuất bản=Europa web portal|url=http://eeas.europa.eu/switzerland/index_en.htm|ngày truy cập=ngày 3 tháng 11 năm 2010}}</ref> Ngoài ra, đồng tiền chung EURO và các lĩnh vực hợp tác khác cũng được áp dụng đối với các quốc gia thành viên nhỏ như [[Andorra]], [[Monaco]], [[San Marino]] và [[Vatican]].<ref name="euro use world">{{Chú thích web|url=http://ec.europa.eu/economy_finance/euro/world/outside_euro_area/index_en.htm|tiêu đề=