Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phật giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
 
Phật giáo sơ khởi duy lý và vô thần, hướng con người đến nhận thức [[chân lý]], hay còn gọi là tỉnh thức, [[giác ngộ]]<ref>[https://giacngo.vn/nguyetsan/triethoc/2016/03/12/7252D0/ Nhận thức về chân lý trong Phật giáo], Nguyệt san Giác ngộ, 12/03/2016</ref><ref>[http://www.daophatngaynay.com/vn/phat-phap/giao-phap/giac-ngo-giai-thoat/5844-Giac-ngo-la-gi-.html Giác ngộ là gì ?], Tạp chí Đạo Phật Ngày Nay, 17/12/2010</ref>. Phật nguyên [[tiếng Phạn]] là Buddha, Bud là giác (biết, nhận thức), dha là người<ref>[https://thuvienhoasen.org/a4162/su-khac-biet-giua-hai-chu-phat-va-chu-but Sự Khác Biệt Giữa Hai Chữ Phật Và Chữ Bụt], Thư viện Hoa Sen, 27/08/2010</ref>. Phật trong tiếng Phạn là người hiểu biết. Đức Phật là một vị chân sư có thật tên là [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Siddhārtha Gautama]] (624 - 544 TCN) và ông đã dùng 45 năm cuộc đời để đi khắp miền bắc Ấn Độ để giảng dạy giáo lý. Tuy nhiên về sau, do pha trộn với các tôn giáo, tín ngưỡng địa phương cũng như hiểu biết hạn chế của giới bình dân nên Phật ngày càng được sùng bái như một thần linh. Minh chứng là tại các chùa hiện nay có rất nhiều phật tử không chỉ tụng kinh niệm phật mà còn thờ lạy tượng Phật với niềm tin sẽ được Phật ban phát tài lộc (thực ra, theo giáo lý Phật giáo, một Phật tử chỉ đạt được tài lộc nếu họ đã làm những việc tốt để tạo thiện báo cho chính mình, chứ Phật không hề ban phát cho họ những điều đó). Nhiều truyền thuyết dân gian, tác phẩm nghệ thuật mô tả chư Phật với nhiều quyền lực và năng lực siêu nhiên. Mặc dù vậy, theo ý niệm nguyên thủy của Phật giáo, Phật là một con người đã giác ngộ nghĩa là đã đạt được sự nhận thức đúng đắn về [[bản ngã]] và thế giới xung quanh nên đã được giải thoát. Ai cũng có thể trở thành Phật nếu người đó tự sử dụng trí tuệ của mình để nhận thức đúng đắn bản ngã và thế giới xung quanh do đó được giải thoát. Khi đã vượt qua sự [[vô minh]] con người được giải thoát và trở thành Phật<ref>[https://thuvienhoasen.org/a13717/khai-niem-vo-minh-trong-phat-giao Khái niệm vô minh trong Phật giáo], Thư viện Hoa sen, 14/12/2011</ref>.
 
[[Kinh Phạm võng]] viết:
 
{{cquote|''Như Lai tuệ tri như thế này: "Những sở kiến ấy, chấp trước như vậy, sẽ đưa đến cõi thú như vậy, sẽ tác thành những định mạng như vậy". Như Lai tuệ tri như vậy, Ngài lại tuệ tri hơn thế nữa, và Ngài không chấp sở tri ấy. Nhờ không chấp trước sở tri ấy, nội tâm được tịch tịnh. Ngài như thật tuệ tri sự tập khởi, sự diệt trừ của các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sự xuất ly của chúng. Nhờ tuệ tri vậy, này các Tỷ-kheo, Như Lai được giải thoát hoàn toàn, không có chấp thủ. Những pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông, tế nhị, chỉ những người có trí mới có thể phân biệt. Những pháp ấy Như Lai đã tự chứng tri, giác ngộ và truyền thuyết''<ref>[https://www.budsas.org/uni/u-kinh-truongbo/truong01.htm Kinh Phạm võng], Trường Bộ Kinh</ref>.}}
 
Các trường phái Phật giáo khác nhau ở quan điểm về bản chất của con đường đưa đến giác ngộ để được giải thoát, tính chính thống của các bài giảng đạo và kinh điển, đặc biệt là ở phương thức tu tập. Vì hướng đến việc nhận thức đúng đắn bản ngã và thế giới khách quan nên hệ thống triết lý Phật giáo chứa đựng nhiều quan điểm [[bản thể luận]] và [[nhận thức luận]]. [[Siêu hình học]] trong triết học Phật giáo đã phát triển đến một trình độ cao. Phương Tây dịch giác ngộ thành khai sáng (enlightenment) vì trong triết học phương Tây khai sáng là tự sử dụng trí tuệ của mình để nhận thức đúng đắn thế giới cũng giống như giác ngộ trong Phật giáo. Với Phật giáo, [[triết học Ấn Độ]] đã đi trước [[triết học phương Tây]] trên 1000 năm. Tại phương Tây, đến [[thời kỳ Khai sáng]] triết học mới đạt đến trình độ nhận thức của triết học Ấn Độ. Cũng như [[Nho giáo]] và triết học phương Tây hiện đại, Phật giáo là một hệ thống triết học mang tính khai sáng nhằm hướng con người đến Chân - Thiện - Mỹ.
Hàng 103 ⟶ 99:
[[Tập tin:BuddhistMonk01a.jpg|thumb|140px|Một ni sư tại [[Siem Reap]], [[Campuchia]]]]
Buddha (Phật) chỉ người đã [[Giác ngộ|thức tỉnh]] nhờ sự sáng suốt và nỗ lực của họ, mà không cần ai khác chỉ cho biết [[Dhamma|giáo pháp]] tu luyện (Sanskrit; Pali ''dhamma''; "cách sống đúng"). "Trở thành Phật" tức là một người đã giác ngộ, tức đã tìm ra con đường trừ bỏ mọi khổ đau,<ref>{{cite book|last1=Gethin|first1=Rupert|title=The foundations of Buddhism|date=1998|publisher=Oxford University Press|location=Oxford [England]|isbn=0-19-289223-1|page=32|edition=1. publ. paperback}}</ref> ở trong trạng thái "không học thêm nữa".<ref>{{cite book|author1=Damien Keown |author2=Charles S. Prebish |title=Encyclopedia of Buddhism |url=https://books.google.com/books?id=NFpcAgAAQBAJ |year=2013|publisher=Routledge |isbn=978-1-136-98588-1|page=90}}</ref><ref>{{cite book|author=Rinpoche Karma-raṅ-byuṅ-kun-khyab-phrin-las|title=The Dharma: That Illuminates All Beings Impartially Like the Light of the Sun and Moon|url=https://books.google.com/books?id=N4wVW91BLAYC |year=1986|publisher=State University of New York Press|isbn=978-0-88706-156-1|pages=32–33}}; Quote: "There are various ways of examining the Complete Path. For example, we can speak of Five Paths constituting its different levels: the Path of Accumulation, the Path of Application, the Path of Seeing, the Path of Meditation and the Path of No More Learning, or Buddhahood."</ref><ref>{{cite book|author1=Robert E. Buswell|author2=Robert M. Gimello|title=Paths to liberation: the Mārga and its transformations in Buddhist thought|url=https://books.google.com/books?id=hu0oIf0n87IC |year=1990|publisher=University of Hawaii Press|isbn=978-0-8248-1253-9|page=204}}</ref> Phật nghĩa là một người đã nắm [[chân lý]], đã đạt đến một trình độ [[khai sáng]] hoàn thiện nhất có thể tự sử dụng trí tuệ của mình để nhận thức thế giới mà không cần ai chỉ bảo.
 
[[Kinh Phạm võng]] viết:
 
{{cquote|''Như Lai tuệ tri như thế này: "Những sở kiến ấy, chấp trước như vậy, sẽ đưa đến cõi thú như vậy, sẽ tác thành những định mạng như vậy". Như Lai tuệ tri như vậy, Ngài lại tuệ tri hơn thế nữa, và Ngài không chấp sở tri ấy. Nhờ không chấp trước sở tri ấy, nội tâm được tịch tịnh. Ngài như thật tuệ tri sự tập khởi, sự diệt trừ của các thọ, vị ngọt, những nguy hiểm và sự xuất ly của chúng. Nhờ tuệ tri vậy, này các Tỷ-kheo, Như Lai được giải thoát hoàn toàn, không có chấp thủ. Những pháp ấy, này các Tỷ-kheo, là những pháp sâu kín, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh, mỹ diệu, vượt ngoài tầm của luận lý suông, tế nhị, chỉ những người có trí mới có thể phân biệt. Những pháp ấy Như Lai đã tự chứng tri, giác ngộ và truyền thuyết''<ref>[https://www.budsas.org/uni/u-kinh-truongbo/truong01.htm Kinh Phạm võng], Trường Bộ Kinh</ref>.}}
 
Phật có hai mức độ giác ngộ: