Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phật giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 98:
[[Tập tin:Buddhist monks (Laos-2009).jpg|thumb|Tăng đoàn tại Lào]]
[[Tập tin:BuddhistMonk01a.jpg|thumb|140px|Một ni sư tại [[Siem Reap]], [[Campuchia]]]]
Buddha (Phật) chỉ người đã [[Giác ngộ|thức tỉnh]] nhờ sự sáng suốt và nỗ lực của họ, mà không cần ai khác chỉ cho biết [[Dhamma|giáo pháp]] tu luyện (Sanskrit; Pali ''dhamma''; "cách sống đúng"). "Trở thành Phật" tức là một người đã giác ngộ, tức đã tìm ra con đường trừ bỏ mọi khổ đau,<ref>{{cite book|last1=Gethin|first1=Rupert|title=The foundations of Buddhism|date=1998|publisher=Oxford University Press|location=Oxford [England]|isbn=0-19-289223-1|page=32|edition=1. publ. paperback}}</ref> ở trong trạng thái "không học thêm nữa".<ref>{{cite book|author1=Damien Keown |author2=Charles S. Prebish |title=Encyclopedia of Buddhism |url=https://books.google.com/books?id=NFpcAgAAQBAJ |year=2013|publisher=Routledge |isbn=978-1-136-98588-1|page=90}}</ref><ref>{{cite book|author=Rinpoche Karma-raṅ-byuṅ-kun-khyab-phrin-las|title=The Dharma: That Illuminates All Beings Impartially Like the Light of the Sun and Moon|url=https://books.google.com/books?id=N4wVW91BLAYC |year=1986|publisher=State University of New York Press|isbn=978-0-88706-156-1|pages=32–33}}; Quote: "There are various ways of examining the Complete Path. For example, we can speak of Five Paths constituting its different levels: the Path of Accumulation, the Path of Application, the Path of Seeing, the Path of Meditation and the Path of No More Learning, or Buddhahood."</ref><ref>{{cite book|author1=Robert E. Buswell|author2=Robert M. Gimello|title=Paths to liberation: the Mārga and its transformations in Buddhist thought|url=https://books.google.com/books?id=hu0oIf0n87IC |year=1990|publisher=University of Hawaii Press|isbn=978-0-8248-1253-9|page=204}}</ref> Phật nghĩa là một người đã biết tất cả (toàn giác), đã nắm [[chân lý]], đã đạt đến một trình độ [[khai sáng]] hoàn thiện nhất có thể tự sử dụng trí tuệ của mình để nhận thức thế giới mà không cần ai chỉ bảo.
 
[[Kinh Phạm võng]] viết: