Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tì-ni-đa-lưu-chi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Giáo hóa tại Việt Nam: clean up, replaced: → using AWB
n Thay đổi theo Thiền Uyển Tập Anh bản Chính Hòa
Dòng 1:
{{Thiền sư Việt Nam}}
'''Tì-ni-đa-lưu-chi''' ({{lang-zh|毘尼多流支}}, {{lang-sa|Vinītaruci}}; ? – [[594]]), cũng được gọi là '''Diệt Hỉ''' (滅喜), là một [[Thiền sư]] người [[Ấn Độ|người nước Thiên Trúc (Bắc Ấn Độ, nước Ô Tràng 烏場國, nay chính là vùng Swat nước Pakistan)]], từng sang [[Trung Quốc]] tham học và là môn đệ đắc pháp của Tam tổ [[Tăng Xán]]. Cuối đời ông xuống phương Nam truyền pháp và được tôn xưng là Tổ khai sángLúc thiềnnhỏ, pháingài mang ý chí dời tục, đi khắp đất nước Tây Trúc cầu tâm ấn của Bụt, pháp duyên chưa đủ, ngài bèn quay tích trược dời gót về Đông Nam vào triều Trần (Nam Trần-ni-đaBắc Tề) năm Thái Kiến thứ 6 (574). Vào năm Nhâm Ngọ (562), trước đến thành Trường An, gặp nạn Chu Vũ Đế (560 – 578) huy diệt Phật pháp (574), muốn đến đất Nghiệp (鄴-lưu-chi tạitỉnh [[ViệtHồ Nam]]).
 
Lúc đó, tổ Tăng Xán (僧璨) đang tỵ nan, bèn cầm theo y bát đến chỗ Tổ ẩn cư nơi núi Ty Không (司空山 nay ở tỉnh An Huy, huyện Thái Hồ). Sư gặp Tổ thấy cử chỉ phi phàm, lòng khởi kính tín, đứng trước Tổ, khoanh tay ba lần, Tổ vẫn ngồi yên không nói.  Sư ngẫm ngợi suy tư, khoát nhiên như hiểu ra điều gì, bèn xá ba vái, tổ chỉ xoa đầu mà thôi. Sư liền lùi về sau ba bước, nói rằng: “Đệ tử trước giờ không rõ ý tứ, mong Hòa Thượng đại từ bi hứa gả cho đệ tử theo hầu.” Tổ nói:  “Người hay may đi về phương Nam, không nên ở đây lâu!”
==Cơ duyên==
 
Sư là người Nam Thiên Trúc (Ấn Độ), thuộc dòng dõi [[Bà-la-môn]]. Sư thuở nhỏ đã có ý chí khác thường, đi khắp mọi nơi cầu học [[Phật pháp]]. Năm [[574]], Sư sang Trung Quốc và nhân đây có cơ hội yết kiến Tam tổ Tăng Xán tại núi Tư Không. Thấy cử chỉ uy nghiêm của Tổ, Sư bỗng đem lòng kính mộ, đứng trước vòng tay cung kính. Tổ vẫn ngồi im nhắm mắt không nói. Sư đứng im suy nghĩ giây lát bỗng nhiên tự ngộ, liền quỳ xuống lạy ba lạy. Tổ thấy vậy cũng chỉ gật đầu ba lần. Sư muốn đi theo hầu Tổ nhưng Tổ lại khuyên đến phương Nam giáo hóa.
Sư bèn từ biệt Tổ, dựng tích trượng ở chùa Chế Biệt, đất Quảng Châu, khoảng 6 năm. Ở đây, ngài đã phiên dịch kinh Tượng Đầu Tinh Xá (象頭精舍經) và bộ Báo Nghiệp Sai Biệt (報業差別經). Đến nhà Chu năm thứ 2 niên hiệu Đại Tường, Canh Tý, tháng 3 (sách có thể ghi nhầm, đáng phải là năm thứ 2 niên hiệu Đại Tượng (大象) - Bắc Chu Tuyên đế, 580) đến chùa Pháp Vân, nước ta. Ở đây (vào năm  Khai Hoàng, đời nhà Tùy (582) , Ngài đã phiên dịch cuốn kinh Đại Thừa Phương Quảng Tổng Trì (大乘方廣總持經).
 
==Giáo hóa tại Việt Nam==
Khi ngài mới đến Cổ Châu gặp sư Pháp Hiền mới hỏi: “Thầy tính gì ?” (tính (姓) nghĩa là họ đồng âm với chữ tính (性) trong Phật tính) Pháp Hiền hỏi lại: “Hòa thượng tính gì?” Sư lại hỏi: “Thầy không có tính à?” Pháp Hiền đáp: “Tính thì sao không có, nhưng Hòa thượng làm sao để biết?” Sư cười lớn, rồi nói: “Biết để làm gì?” Pháp Hiền tỉnh ngộ bèn trở thành đệ tử của Sư.
Sư sang Việt Nam khoảng cuối [[thế kỷ 6|thế kỉ thứ 6]] (khoảng năm [[580]]), cư trú tại chùa Pháp Vân (tức [[chùa Dâu]], [[Bắc Ninh]] ngày nay). Nơi đây Sư dịch bộ kinh ''[[Đại thừa phương quảng tổng trì]]'' sau khi đã dịch xong bộ kinh ''[[Tượng đầu tinh xá]]'' tại [[Trung Quốc]].
 
Bỗng một ngày, Sư gọi đệ tử là Pháp Hiền vào buồng: “Này con! Tâm ấn của Bụt ắt không dối lừa, tròn đầy như Thái hư, không thiếu không dư, không đi không đến, không được không mất, không một dị biệt, không một gián đoạn, gốc chỗ vô sinh, cũng không chỗ diệt, vừa không xa dời, cũng chẳng không dời xa. Vì do vọng duyên mà mượn tên giả lập ra chúng mà thôi.  Bởi lẽ, bã cõi chư Bụt chỉ có vậy, các vị tổ sử cũng như vậy mà đắc, ta cũng như vậy mà đắc, con cũng như vậy mà đắc, đến các loài hữu tình hay vô tình cũng đắc như vậy. Xưa Tổ ta là Xán Công ấn chứng tâm ấy cho ta. Bảo ta về phương Nam gặp gỡ, không nên ở lâu đất ấy. Trải qua nhiều năm, ở đây ta gặp trò, Quả Phù Huyện kí (果符縣記), trò hãy siêng năng tu trì. Nay đã đến giờ!”
 
Nói xong, chấp tay mà quy Tây. Đệ tư là Pháp Hiền đồ duy (trà tỳ) ngụ thân ngài thu được xá lợi năm màu. Đó là vào năm Tùy Khai Hoàng thứ 14 (594) Giáp Dần.Vua Lý Thái Tông có bài kệ truy tán Tổ rằng:
 
創自來南國
 
聞君久習禪
 
應開諸佛信
 
遠合一心源
 
皓皓楞伽月
 
芬芬般若蓮
 
何時當不見
 
相與話重玄
 
 
(Sáng tự lai Nam quốc
 
Văn quân cửu tập thiền
 
Ứng khai chư phật tín
 
Viễn hợp nhất tâm nguyên
 
Hạo hạo Lăng Già nguyệt
 
Phân phân Bát-nhã liên
 
Hà thời đương bất kiến
 
Tương dữ thoại trùng huyền)
 
Trăng Lăng già vằng vặc
 
Sen Bát-nhã ngạt ngào
 
Bao giờ được tương kiến
Trước khi tịch, Sư gọi đệ tử là [[Pháp Hiền]] đến và phó chúc:
[[Tập tin:Tỳ Ni Đa Lưu Chi.jpg|nhỏ|387x387px|Tượng Thiền sư Tì Ni Đa Lưu Chi ở thượng điện chùa Pháp Vân (Dâu), Bắc ninh nơi ông Trụ Trì|thế=|trái]]
 
Đàm đạo huyền cùng nhau
:"Tâm ấn của chư Phật không có lừa dối, tròn như thái hư, không thiếu không dư, không đi không lại, không được không mất, chẳng một chẳng khác, chẳng thường chẳng đoạn, vốn không có chỗ sinh, cũng không có chỗ diệt, cũng chẳng xa lìa và cũng chẳng phải chẳng xa lìa. Vì đối với vọng duyên mà giả lập tên ấy thôi... Tổ Tăng Xán khi [[Ấn khả chứng minh]] tâm này cho ta bảo ta mau về phương Nam giáo hóa. Đã trải qua nhiều nơi nay đến đây gặp ngươi quả là phù hợp với lời huyền ký. Vậy ngươi khéo giữ gìn, giờ đi của ta đã đến."
 
(Nguyễn Lang dịch)
Nói xong, Sư chắp tay thị tịch. Pháp Hiền làm lễ hỏa táng, thâu [[Xá-lợi]] và xây Tháp thờ cúng, nhằm niên hiệu Khai Hoàng đời [[nhà Tùy]], năm [[594]].
 
Người ta cho rằng Sư là tổ [[Thiền tông Việt Nam]]. Nhưng cũng có khuynh hướng cho rằng [[Khang Tăng Hội]] mới là người khởi xướng dòng thiền tại [[Giao Chỉ]]. Dòng Thiền Tì-ni-đa Lưu-chi lấy kinh ''[[Tượng đầu tinh xá]]'' làm nền tảng, chú trọng tư tưởng [[Bát-nhã]] và tu tập thiền quán. Phái thiền này để lại ảnh hưởng rất lớn lên các vua đời [[nhà Lý]] như [[Lý Thái Tông]].