Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xe cứu hỏa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
[[Cứu hỏa môi trường hoang dã]] đòi hỏi các phương tiện đặc biệt có thể đi trên đường núi, độc lập hoạt động, gầm và bộ treo có khoảng cách lớn từ mặt đất. Các xe cứu hỏa loại cho môi trường hoang dã và [[xe cấp nước cứu hoả môi trường hoang dã]] có thể có dung tích chứa nước nhỏ hơn, nhưng có khả năng tiếp cận những địa điểm nơi xe cứu hoả đô thị không thể tới được.
 
[[Tập tin:H16 training.jpg|nhỏ||200px|Telescope Aerial Platform Ladder|phải|xeXe thang SISU tại [[Helsinki]], [[Phần Lan]]]]
Thang quay là hình thức thang thường thấy nhất trên các xe thang, ngoài ra trong một đội cứu hộ còn có các thành phần khác như cứu hộ, xe đèn và các đơn vị đặc biệt khác. "Xe bánh lái", một xe thang kiểu sơ mi rơmoóc cần có hai người lái. Nó có hai [[vô lăng]] riêng biệt cho các bánh trước và bánh sau (thiết bị lái bánh sau thỉnh thoảng giống kiểu tay bánh lái hơn là vô lăng). Xe này thường được sử dụng ở những khu phố hẹp, nơi các xe dài hơn không thể tiếp cận. Hiện việc sử dụng xe thang kiểu này đang dần giảm tại [[Hoa Kỳ]]; tuy nhiên, một số thành phố lớn như [[Baltimore|Baltimore, Maryland]], [[San Francisco|San Francisco, California]] hay [[Portland, Oregon]], vẫn phải dựa phần lớn vào chủng loại xe này.
 
Dòng 25:
 
== Trang thiết bị khác ==
Nhiều công ty cứu hộ y tế cũng có những phương tiện đặc biệt như [[xe cứu thương]] và [[heavy rescue]] hay xe tải hỗ trợ.
 
Ở một số nơi, đội cứu hỏa cũng là đội cứu trợ y tế, thường được dùng để đưa các kĩ thuật viên y tế đến những tình huống khẩn cấp bởi vì đội cứu hỏa thường phản ứng nhanh hơn so với xe cứu thương của các bệnh viện. Việc này đôi khi cũng làm nhiều người khó hiểu khi thấy đội cứu hỏa chạy vội qua mà không có đám cháy nào cả, nhưng thực tế thì số lượng cuộc gọi cứu hộ y tế ở một khu vực thường nhiều hơn số cuộc gọi cứu hỏa.
Dòng 36:
[[Tập tin:Sikawka parowa.png|nhỏ|250px|Thiết bị cứu hỏa cũ]]
 
Những chiếc máy bơm đầu tiên dùng nguồn nước từ các thùng chứa. Sau đó nước được dẫn qua các ống gỗ ở phía dưới đường, và nắp của ống dẫn sẽ được kéo ra để lắp vòi hút nước vào. Hệ thống sau đó được kết hợp với trụ nước cứu hóahỏa, nơi áp lực được tăng lên khi có báo động cháy. Tuy nhiên điều này gây hại cho hệ thống dẫn nước và không ổn định. Ngày nay hệ thống trụ cứu hỏa sử dụng van thường được giữ dưới áp suất ổn định, và khi cần thiết có thể tăng thêm áp suất. Áp suất ở các trụ cứu hỏa đã giúp giảm bớt việc bơm nước vào các vòi chữa cháy. Ở các vùng quê thì thiết bị cứu hỏa vẫn phải trông cậy vào các thùng chứa nước hay các nguồn khác để lấy nước vào máy bơm.
 
Luật pháp thời thuộc địa của [[Hoa Kỳ]] quy định mỗi ngôi nhà phải có một xô nước ở trước bậc lên xuống (đặc biệt là vào ban đêm) để phòng trường hợp có cháy, đội cứu hỏa thời đó sẽ tạt nước vào đám cháy.
== Hình ảnh các xe cứu hỏa ==
<gallery>
Dòng 55:
 
== Xem thêm ==
* [[FireLính Chief'scứu hỏa Vehicle]]
* [[Heavy rescue vehicle]]
* [[Airport Crash Tender]]
* [[Water tender]]
* [[Fireboat]]
* [[Firefighter]]
* [[List of historic fires]]
* [[Glossary of firefighting terms]]
* [[Fire Helicopter]]
 
== Liên kết ngoài ==