Khác biệt giữa bản sửa đổi của “CKC”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 28:
|}}
 
'''СКС''' (viết tắt của "'''С'''амозарядный '''К'''арабинсистемы '''С'''имонова" trong [[tiếng Nga]], nghĩa là ''Súng trường nạp đạn tự động cơ cấu Simonov''), hay còn được gọi là '''SKS''' là loại súng trường bán tự động bắn đạn cỡ 7,62x39 mm (chung cỡ đạn với súng [[AK-47]] và [[RPD]]). CKCСКС được [[Sergei Gavrilovich Simonov]] (1894 - 1986), người [[Liên Xô]], thiết kế và được đưa vào thử nghiệm ở mặt trận phía Tây trong giai đoạn cuối của [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] (năm [[1945]]). Sau này, súng được sử dụng rộng rãi trong [[Chiến tranh Triều Tiên]] và [[Chiến tranh Việt Nam]]. Hiện nay, súng CKCСКС vẫn được sử dụng trong quân đội nhiều nước khác nhau trên thế giới. Tại [[Việt Nam]], súng bắt đầu được Liên Xô và Trung Quốc viện trợ từ năm 1960 và hiện nay vẫn được trang bị cho các đội dân quân tự vệ địa phương & các đội danh dự của [[Quân đội nhân dân Việt Nam]]. Súng sử dụng kẹp đạn chứa 10 viên (các phiên bản SKS hiện nay đều dùng hộp tiếp đạn loại 10 viên, 30 viên (SKS dùng chung đạn 7.62x39mm M43 với [[AK-47]] nên hộp đạn AK có thể dùng cho SKS)). Nó cũng được sử dụng như một vũ khí trong các các đội danh dự, diễn tập, huấn luyện quân sự, hay được trang bị cho dân quân tự vệ.
 
== Lịch sử ==
[[Tập tin:Vietnam People's Army Honor Guard.jpg|trái|nhỏ|362x362px|Các chiến sĩ Đội danh dự [[Quân đội nhân dân Việt Nam]] với khẩu CKCСКС trong tay.]]
[[Tập tin:A Viet Cong soldier crouches in a bunker with an SKS rifle. - NARA - 530624.tif|trái|nhỏ|Một lính du kích [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] đang giữ khẩu CKCСКС trong tay]]
 
=== Bối cảnh ra đời ===
Dòng 42:
 
=== Quá trình phát triển ===
Simonov tiến hành sửa lại khẩu [[AVS-36]] trước đó của mình: thay đổi loại nòng và kích cỡ các chi tiết nằm bên trong hộp khóa nòng. Ông cũng sử dụng hộp đạn gắn cứng với các kẹp đạn thay cho hộp tiếp đạn trên thiết kế AVS-36 trước đó (tuy nhiên, trớ trêu thay là các phiên bản sau cùng của CKCСКС sử dụng hộp tiếp đạn thay cho kẹp đạn). Súng chiến thắng trước thiết kế của [[Mikhail Timofeyevich Kalashnikov|Mikhail Kalashnikov]], thử nghiệm trên chiến trường trong năm 1945 với phát xít Đức; sau đó sản xuất đại trà từ năm 1949 tới khi bị thay thế hoàn toàn vào năm 1959. Hồng Quân đình chỉ việc sản xuất SKS vào năm 1965 vì Liên Xô đã phát triển được công nghệ sản xuất AKM để thay cho SKS. Liên Xô cung cấp giấy phép cũng như công nghệ sản xuất SKS cho rất nhiều nước XHCN như [[CHDCND Triều Tiên]], [[Trung Quốc]], [[Đông Đức]], [[Nam Tư]],...
== Thiết kế ==
[[File:Scoped SKS (3061519440).jpg|nhỏ|327x327px|CKCСКС với ống ngắm quang học và chân chống chữ V và báng súng nhựa composite sơn đen|thế=|trái]]
CKCСКС sử dụng cơ chế trích khí ngắn (gần giống với súng trường chống tăng [[PTRS-41]] và AVS-36 của nhà thiết kế Simonov). Thoạt đầu, viên đạn đầu tiên được khai hỏa bằng cơ cấu cò súng. Một lượng khí thuốc súng được trích ra và đẩy vào ống trích khí, tạo lực đẩy lùi cụm cơ cấu móc đạn. Cụm cơ cấu này lùi về sau và ngay lập tức đẩy vỏ đạn cũ ra ngoài, nén lò xo phía sau lại rồi bật trở lại nhờ lực đàn hồi và móc viên đạn tiếp theo vào bệ khóa nòng, sẵn sàng cho phát bắn kế.[[Tập tin:SKS Ladestreifen.jpg|nhỏ|329x329px|Kẹp đạn 10 viên của CKCСКС]]
 
Các phiên bản đầu tiên của [[Liên Xô]] sử dụng một cơ cấu lò xo phía sau búa kim hỏa; tuy nhiên hầu hết các phiên bản của súng lại loại bỏ cơ cấu này. Điều này trở nên cực kì nguy hiểm: nếu không may để búa kim hỏa đột ngột rơi tự do vào viên đạn đã được nạp sẵn, súng có thể bị cướp cò. Do đó, súng cần được bảo dưỡng định kỳ một cách cẩn thận, đặc biệt trước và sau khi niêm cất lâu không sử dụng để tránh tình trạng súng cướp cò.
[[Tập tin:SKS operators of the world.svg|nhỏ|281x281px|Các quốc gia sử dụng CKCСКС (màu xanh lam)]]
Nòng súng thường được mạ crôm để tránh rỉ sét, mặc dù việc mạ nòng có thể làm giảm độ chuẩn xác của viên đạn bắn ra một chút. Nòng súng cũng dài hơn khẩu [[Súng trường tự động Kalashnikov 7,62mm|AK-47]] nên có sơ tốc đầu nòng lớn hơn và tầm bắn xa hơn và độ tản mát đạn cũng thấp hơn AK-47, nhờ đó CKCСКС vẫn được giữ lại trong bộ xung hỏa lực [[Súng trường tự động Kalashnikov 7,62mm|AK-47]] - CKCСКС - [[RPD]] cho mục đích điểm xạ tầm xa. Súng và trung liên [[RPD]] chỉ bị loại bỏ sau khi [[AKM]] và [[RPK]] đi vào biên chế của [[Hồng Quân|Quân đội Xô Viết]] từ năm 1959.
 
Tất cả các biến thể quân sự được trang bị một lưỡi lê (riêng phiên bản Type 56 của Trung Quốc sử dụng một lưỡi lê 3 cạnh dài hơn lưỡi lê cơ bản của Liên Xô); một số phiên bản như của [[Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư|Nam Tư]] còn trang bị cả súng phóng lựu cá nhân ở dưới ốp lót nòng.