Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Cách không bị cấm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎đầu: chút xíu
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{hài hước}}
Các thành viên đến đây để tìm cách 0 bị cấm khi phá hoại, quảng cáo hay troll người thì nên bấm cái nút x ở góc phải trên màn hình máy tính, còn nếu sử dụng điện thoại thì thoát ra vì cái này không dành cho các bạn đâu. Cả wikipedia cũng vậy. Đến khi bạn đã hiểu tại sao 0 nên làm vậy và dừng ngay việc đó lại để đóng góp cho wiki thì hãy quay trở lại.
 
Sau vụ [[User:Tnt1984|Tnt1984]] và [[User:DangTungDuong|DangTungDuong]] (hai thành viên kì cựu) [[Wikipedia:Cấm thành viên|bị cấm]], tui soạn ra bản hướng dẫn sau nhằm giúp cho các mem mới (và cả mem cũ) những chiến lược cơ bản nhất để tránh bị cấm. Nếu các bạn có kinh nghiệm khác cần chia sẻ thì cứ thoải mái viết thêm ở dưới.
Hàng 10 ⟶ 11:
#'''Tập trung vào việc của mình''': đây là điểm quan trọng nhất. Nếu bạn lên Wikipedia để viết bài, thì hãy viết bài. Nếu bạn lên để chống [[Wikipedia:Phá hoại|phá hoại]], thì hãy chống phá hoại. Dù cho mục đích của bạn là gì, thì cũng đừng để bị xao nhãng vào những việc khác. Tập trung vào việc của mình, nếu nó có bị trở ngại, thì hãy tập trung nghĩ cách giải quyết, chứ đừng bực tức hay la làng lên. Nên nhớ, mục đích cuối cùng là giải quyết thành công việc mà bạn quan tâm, và điều đó chỉ có thể đạt được khi bạn [[Wikipedia:Hãy thư giãn|suy nghĩ chín chắn]] và [[Wikipedia:Giữ một cái đầu lạnh|giữ một cái đầu lạnh]]. Để tránh bực tức khi tranh chấp, bạn có thể né viết các chủ đề nhạy cảm thay vào đó viết các chủ đề khác để tâm hồn thư thái, vui vẻ hơn trong cuộc sống. Hãy nhớ, vừa viết là vừa học thêm kiến thức để tốt cho bạn, đừng cố gắng viết chủ đề bạn không hiểu hoặc chẳng giúp ích gì cho bạn cả.
 
PS: Các [[Wikipedia:Bảo quản viên|bảo quản viên]] thì không cần bản hướng dẫn này, do họ có thể tháo cấm cho chính mình nếu muốn =.=<nowiki>''</nowiki>.
 
==Xem thêm==