Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan Âm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Nâng cấp bài viết
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 2:
[[Tập tin:Kano White-robed Kannon, Bodhisattva of Compassion.jpg|nhỏ|phải|Tranh vẽ Quán Thế Âm Bạch y của Nhật Bản dạng nam nhi]]
[[Hình:17th_century_Central_Tibeten_thanka_of_Guhyasamaja_Akshobhyavajra,_Rubin_Museum_of_Art.jpg||nhỏ|Tranh vẽ Quán Thế Âm của Tây Tạng vào thế kỷ 17]]
'''Quan Âm''' (zh. 觀音, ja. ''kannonkan'on''), nguyên là '''[[Quán Thế Âm]]''' nhưng do tránh chữ '''Thế''' trong tên nhà [[vua]] [[nhà Đường|Đường]] là [[Đường Thái Tông|Lý Thế Dân]] nên gọi là Quan Âm hoặc Quán Âm, là tên của Bồ Tát [[Quán Thế Âm]] (zh. 觀世音, sa. ''avalokiteśvara'') tại [[Việt Nam]], [[Trung Hoa]], [[Triều Tiên]], [[Nhật Bản]] và các nước lân cận. Phật tử Trung Hoa thường thờ cúng Quan Âm bên cạnh các vị [[Bồ Tát]] [[Phổ Hiền]] (zh. 普賢, sa. ''samantabhadra''), [[Địa Tạng Bồ Tát|Địa Tạng]] (zh. 地藏, sa. ''kṣitigarbha'') và [[Văn-thù-sư-lợi]] (zh. 文殊師利, sa. ''mañjuśrī''). Đó là bốn vị Đại Bồ Tát của [[Phật giáo Trung Quốc|Phật giáo Trung Hoa]].
 
Quan Âm hiện thân trong mọi hình dạng để cứu độ chúng sinh, nhất là trong các nạn lửa, nước, quỷ dữ và đao kiếm. [[Phụ nữ]] không con cũng hay cầu Quan Âm. Quan Âm cũng hay được nhắc tới bên cạnh Phật [[A-di-đà]] (sa. ''amitābha'') và trong kinh ''[[Diệu pháp liên hoa kinh|Diệu pháp liên hoa]]'', phẩm 25 với tên ''Phổ môn'', các công hạnh của Bồ Tát trình bày rõ ràng và tán thán. Tại Trung Hoa và Việt Nam, Quan Âm thường được diễn tả dưới dạng nữ nhân.