Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phêrô Trần Lục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
POV
Dòng 1:
[[Tập tin:Linhmuctranluc.jpg|nhỏ|Linh mục Phêrô Trần Lục (Cố Sáu)]]
{{POV}}
'''Phêrô Trần Lục''' ([[1825]]-[[1899]]), còn được biết với biệt danh '''cụ Sáu''', là một [[linh mục]] [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo]] người Việt.
 
Hàng 11 ⟶ 12:
Khi [[thanh Tẩy|rửa tội]], ông được đặt tên thánh là [[Thánh Phêrô|Phêrô]]. Năm [[1840]], ông rời gia đình theo linh mục Trần Văn Tiếu làm phụ lễ tại giáo xứ Bạch Bát. Năm 1845, ông được nhận vào [[Chủng viện (Công giáo)|Tiểu chủng viện]] Vĩnh Trị, đổi tên thành '''Trần Văn Triêm''' để tránh trùng tên với một chủng sinh khác. Sau khi tốt nghiệp vào năm 1850 và chịu chức Sáu (''diacre'') tại nhà thờ Tràng Vĩnh Trị, xứ Kẻ Vĩnh, Nam Định<ref name="congnghi">Linh mục John Trần Công Nghị, "Lịch sử [[Giáo phận Phát Diệm]]", 2004</ref>, ông được gửi đi thực tập truyền giáo trong một số giáo xứ cho đến năm 1855 thì được nhận vào [[Chủng viện (Công giáo)|Đại chủng viện]] Kẻ Non ([[Hà Nam]]), bấy giờ do Giám mục [[Charles Hubert Jeantet]] (tên Việt là ''Khiêm'') cai quản, để tiếp tục học thêm về Triết lý và Thần học và thụ phong Phó tế.
 
==Mục vụ thời cấm cách==
==Lén lút truyền đạo==
Tuy nhiên, nhân việc chiến thuyền Pháp Catinat vào cửa [[Đà Nẵng]], cho người đem thư lên trách triều đình Việt Nam về việc giết giáo sĩ đạo Thiên Chúa, tự tiện bắn phá các đồn lũy rồi bỏ đi năm 1856, vua [[Tự Đức]] càng ra sức cấm đạo quyết liệt. Trong năm 1857, liên tiếp 4 sắc chỉ cấm đạo được ban hành. Tiểu chủng viện Vĩnh Trị bị san thành bình địa<ref>Chỉ dụ ngày 1 tháng 12 năm 1857</ref>. Các cơ sở Công giáo khác cũng bị đốt phá và tiêu hủy<ref>Chỉ dụ ngày 8 tháng 12 năm 1857.</ref>. Ngày [[13 tháng 7]] năm 1858, ông bị bắt và bị đày lên [[Lạng Sơn]]. Em trai của ông là Gioan Trần Văn Pháp (hay Truật), cũng bị đày và chết tại đây.<ref name="ngocthu"/>
 
Hàng 17 ⟶ 18:
 
==Quản xứ Phát Diệm==
[[Tập tin:Tuong Phero Tran Luc.jpg|nhỏ|Tượng linh mục Phêrô Trần Lục trongtrước nhàNhà truyền thống tại quần thể Nhà thờ đáchính tòa Phát Diệm.]]
Sau khi được trả tự do, ông được Giám mục Jeantet Khiêm phân về quản nhiệm ba xứ Mỹ Diệm, Kẻ Dừa, Tam Tổng. Bấy giờ, cả ba xứ chỉ có một nhà thờ nhỏ lợp tranh tại làng Trung Đồng (nay thuộc xã Yên Nhân, huyện [[Yên Mô]], tỉnh [[Ninh Bình]]). Sau khi ông về quản nhiệm, đã cho dời nhà thờ xứ về [[Phát Diệm]].<ref>Theo như tài liệu "Dạo chơi Phát Diệm" có viết rằng: ''"Theo như người ta nói thì trước kia nhà xứ Phát Diệm ở xã Trung Đồng, huyện Yên Mô, nằm giáp đê Cự Lĩnh; năm 1862 cha Trần Lục về làm chính xứ đã di chuyển nhà xứ xuống giữa làng Phát Diệm"''. Dẫn theo Linh mục John Trần Công Nghị, "Lịch sử Giáo phận Phát Diệm".</ref>
 
Hàng 42 ⟶ 43:
<ref>Có ý kiến khác cho rằng {{fact}} người ra vế đối đầu là một vị linh mục, ông ta viết câu đối xong thì cho treo lên tại nhà thờ. Người viết vế đáp lại là một cụ đồ ở địa phương. Sau khi thấy cụ đồ viết vế đáp lại như vậy, vị linh mục đã cho gỡ câu đối xuống, không treo nữa.</ref>
 
NhàTác sử họcgiả [[Nguyễn Mạnh Quang]] có viết lại một giai thoại về việc linh mục Trần Lục ra câu đối với Tuần phủ [[Trần Bích San|Trần Hi Tăng]]<ref>Nguyên tên là [[Trần Bích San]], từng đỗ Tam nguyên, được vua Tự Đức ban tên là Hi Tăng.</ref>, một người có tiếng là đỗ đạt cao, văn hay chữ tốt trong triều đình nhà Nguyễn. Vế đối của Trần Lục viết bằng [[chữ Nôm]], nội dung như sau:
 
{{cquote|''Ba cụ ngồi một cỗ, cụ đủ đều, cụ chẳng sợ ai!''}}
Hàng 50 ⟶ 51:
{{cquote|''Một đạo chẳng hai đường, đạo dẫn trộm, đạo còn nói láo!''}}
 
Chữ "đạo" trong câu đáp trả cũng có nhiều nghĩa, đó là "đạo lý", "đường đi", "dẫn" và "ăn trộm". Ngoài ra, hai chữ "cụ" và "đạo" ghép lại với nhau thì thành ra "cụ đạo", tức là các linh mục Công giáo. Câu đối của Trần Hi Tăng chẳng khác nào một cái tát vào mặt khiến Trần Lục rất tức giận nhưng cũng vẫn phải thán phục trước khả năng ứng đối của địch thủ.<ref>[http://sachhiem.net/NMQ/MOIACCAM/NMQ_11.php Mối Ác Cảm Của Nhân dân Thế giới Đối Với Giáo hội La Mã, Chương 14]</ref><ref>[http://cothommagazine.com/index.php?option=com_content&task=view&id=277&Itemid=49 NĂM VỊ TAM NGUYÊN TRONG LỊCH SỬ KHOA CỬ LỊCH TRIỀU VIỆT NAM]</ref>
 
==Xem thêm==
Hàng 60 ⟶ 61:
 
==Liên kết ngoài==
*{{chú thích luận văn |last=Ngo |first=Lan A. |date=2016 |title=Nguyễn–Catholic History (1770s–1890s) and the Gestation of Vietnamese Catholic National Identity |type= |chapter= |publisher=Georgetown University |docket= |oclc= |url=https://repository.library.georgetown.edu/handle/10822/1040724 |access-date= }}
 
{{Thời gian sống|Sinh=1825|Mất=1899}}