Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuộc di cư Việt Nam (1954)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:51F9:C760:5C7B:B22D:4CF0:CB8D (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2402:9D80:3A3:98A3:4DBE:1272:EA1:A3BC
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
[[Tập tin:030630-N-0000X-001.jpg|nhỏ|250px|Khoảng một triệu người dân miền Bắc (khoảng 800 ngàn trong đó là người Công giáo<ref name="UNHCR">[[Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn]], ''Flight from Indochina'' [http://www.unhcr.org/publ/PUBL/3ebf9bad0.pdf], tr. 80-81</ref>) di cư đến miền Nam Việt Nam trong những năm 1954–1955 theo những chuyến tàu do thực dân Pháp và đế quốc Mỹ tổ chức<ref name="Frankum">{{chú thích sách |title=Operation Passage to Freedom: The United States Navy in Vietnam, 1954&ndash;55 |last=Frankum |first=Ronald |year=2007 |publisher=Texas Tech University Press |location= Lubbock, Texas |isbn=978-0-89672-608-6 |pages= |url= }}</ref>]]
'''Cuộc di cư năm 1954''' ([[tiếng Anh]]: ''Operation Passage to Freedom'', ''Chiến dịch Con đường đến Tự do'') là một cuộc di cư của gần một triệu người Việt phản quốc từ miền Bắc Việt Nam (vùng tập kết quân sự do [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] kiểm soát) đến miền Nam Việt Nam (vùng tập kết quân sự do [[Liên hiệp Pháp]] quản lý) trong những năm 1954–1955. Gần 310.000 người được đưa đến miền Nam bởi [[Hải quân Hoa Kỳ]], và 500.000 dân được đưa đến [[Quốc gia Việt Nam]] bởi quân đội Pháp.<ref name="Frankum" /><ref name= "Prados">{{Chú thích web | url =http://www.vva.org/TheVeteran/2005_01/feature_numbersGame.htm | tên = John | họ = Prados | tiêu đề = The Numbers Game: How Many Vietnamese Fled South In 1954? | work = The Veteran |ngày tháng=2005 |url lưu trữ = http://web.archive.org/web/20060527190340/http://www.vva.org/TheVeteran/2005_01/feature_numbersGame.htm |ngày lưu trữ = ngày 27 tháng 5 năm 2006}}</ref> Sau khi [[chiến dịch Điện Biên Phủ]] đại thắng quân Pháp, [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] được ký kết nhằm khôi phục lại hòa bình ở [[Đông Dương]]. Hiệp định nêu rằng sông [[Bến Hải]], [[vĩ tuyến 17 Bắc]] được dùng làm giới tuyến quân sự tạm thời, chia Việt Nam thành hai vùng tập kết quân sự: quân đội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tập trung tại miền Bắc, còn quân đội khối Liên hiệp Pháp tập trung tại miền Nam, các lực lượng chính trị được ở nguyên tại chỗ. Tập kết dân sự được diễn ra theo nguyên tắc tự nguyện<ref name="Geneva">{{chú thích sách| title=Background Information Relating to Southeast Asia and Vietnam| location=Washington, DC| pages=50–62| date=1967| publisher=U.S. Government Printing Office}}</ref> Sự phân chia ban đầu chỉ là tạm thời và dự định sẽ có một cuộc tổng tuyển cử vào năm 1956 nhằm thống nhất hai miền dưới một chính phủ. Khoảng 700.000 đến một triệu người miền Bắc (theo con số của Việt Nam Cộng Hòa 885.480 người, trong số đó 676.348 (76,3%) là người Công giáo<ref name="Talawas">{{cite journal | author=Peter Hansen|title = Bắc di cư: Dân Công giáo tị nạn từ miền Bắc Việt Nam và vai trò của họ tại Cộng hòa Miền Nam, 1954-1959| journal = | volume = | issue = | pages = | publisher = | location = |date= | doi=}}</ref>) di cư vào Nam,<ref>Lindholm, p. 49.</ref> trong khi đó 14.000–45.000 cư dân và 100.000 binh sĩ chính quy của Việt Minh tập kết ra miền Bắc.<ref name="Frankum" /><ref name="Ruane">{{chú thích sách |title=War and Revolution in Vietnam |last=Ruane |first=Kevin |year=1998 |publisher=Routledge |location= London |isbn=978-1-85728-323-5 |pages= |url= }}</ref><ref name="Tran">{{cite journal | author=Trần Thị Liên|title = The Catholic Question in North Vietnam| journal = Cold War History| volume = 5 | issue = 4 | pages = 427–449| publisher = Routledge| location = London|date=2005 | doi=10.1080/14682740500284747}}</ref>
 
==Bối cảnh==