Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trống đồng Đông Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 6:
*Theo bài [[dân ca]] [[H'Mông]], [[Trung Quốc]] "[[Hồng thuỷ hoành lưu]]" thì trống đồng đã cứu sống tổ tiên người H'Mông trong thời kỳ có nạn lụt lớn<ref>Hà Văn Tấn và Phạm Thị Tâm. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế kỷ 13. Hà Nội. 1968. Tr. 323</ref>
*Trống được diễn tấu với dàn nhạc trong vương triều phong kiến thời [[nhà Hậu Lê]], được ghi ở trong sách "Cương mục" <ref>Việt sử thông giám cương mục. Tập X, quyển 18-19. Nhà xuất bản Văn Sử Địa Hà Nội. 1959. Tr. 28</ref>
*Trống đồng đã được sử dụng trong quân đội thời [[nhà Trần]] theo một bài thơ của Trần Phu, sứ thần [[nhà Nguyên]] (Mông Cổ) tại nước Đại Việt thuở ấy.
*Trống biến thành vật chôn theo người chết như ở khu [[mộ táng]] Đông Sơn, tỉnh [[Thanh Hóa]].
Nhìn chung chức năng chủ yếu của trống đồng vẫn là chức năng của một nhạc khí. Đánh vào vành 1-3 được nốt [[Si giáng]]; ở vành 4-5 được nốt [[Mi (nốt nhạc)|Mi]] và [[Fa (nốt nhạc)|Fa]]; ở vành 7 cũng được nốt Si giáng. Từ vành 9 trở ra lại trở lại nốt Mi (theo kết quả ghi âm của [[Cao Xuân Hạo]])<ref>Trần Quốc Vượng và Hà Văn Tấn. Lịch sử chế độ Cộng sản nguyên thuỷ ở Việt Nam. Hà Nội. 1960. Tr.141</ref>