Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Tráng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 220:
::::''Hán Thượng Cổ Giản Thức'' '''*wat'''
 
[[Tập tin:SaltwaterCrocodile('Maximo').jpg|250px|thumb|right|Cá sấu nước mặn ''Crocodylus Porosus'' đã từng tồn tại ở vùng ven [[biển nam Trung HoaĐông]], là nguồn gốc của từ ‘''thuồng luồng''’ (Tiền-Tai '''*ŋaak''' > ŋɯɐk, ŋɯɯk, ŋɤɤk, ŋuak) trong các ngôn ngữ Tai.]]
[[Tập tin:Pelochelys cantorii.jpg|250px|thumb|right|Rùa mai mềm khổng lồ ''Pelochelys Cantorii''.]]
[[Tập tin:Pelochelys.png|350px|thumb|right|Phân bố của rùa mai mềm khổng lồ Pelochelys Cantorii.]]
Liên quan tới nguồn gốc duyên hải của người Việt (Be-Tai), Chamberlain chỉ ra một số lượng mục từ về tên gọi các loài vật chỉ tồn tại ở vùng ven [[biển nam Trung HoaĐông]] trong các ngôn ngữ Be-Tai.<ref name="fgkkgA">[https://www.academia.edu/26296118/Kra-Dai_and_the_Proto-History_of_South_China_and_Vietnam Chamberlain, James R. (2016). ''Kra-Dai and the Proto-History of South China and Vietnam]. ''Journal of the Siam Society'', Vol. 104: 54-56.</ref> Những từ này không tồn tại trong các ngôn ngữ Kam-Sui, gợi ý rằng tổ tiên của Kam-Sui không hề hiện diện ở vùng ven biển.<ref name="fgkkgA" /> Một trong số các mục từ đó là 'cá sấu nước mặn' ''Crocodylus Porosus'' thường có nghĩa là ‘''thuồng luồng''’ trong các ngôn ngữ Tai mà ngày nay không còn tồn tại ở vùng duyên hải nam Trung Hoa.<ref name="fgkkgA" /> Kích thước và đặc tính ấn tượng của loài bò sát này, loài mà có thể phát triển dài tới 8 mét, hẳn đã để lại một ấn tượng không phai nhạt trong tâm trí của những người đi biển Yue tới một mức độ mà loài này không chỉ tồn tại trong các ngôn ngữ Tai mà còn trở thành một phần trong các từ ngữ Tai được mượn vào các phương ngữ Hán nói tại vùng duyên hải nam Trung Hoa:<ref name="fgkkgA" />{{refn|group=note|Tồn tại một điều bí ẩn nào đó ở đây vì mục từ dành cho loài này không tồn tại trong các ngôn ngữ Hlai, mặc dù về mặt lịch sử loài bò sát này có tồn tại dọc vùng ven biển Quảng Tây, Phúc Kiến, Quảng Đông, và Việt Nam.<ref name="fgkkgklA">[https://www.academia.edu/26296118/Kra-Dai_and_the_Proto-History_of_South_China_and_Vietnam Chamberlain, James R. (2016). ''Kra-Dai and the Proto-History of South China and Vietnam]. ''Journal of the Siam Society'', Vol. 104: 54.</ref> Hlai có một từ khác, Tiền-Hlai '''*kǝyʔ''' (phục nguyên: Peter Norquest), với thanh C dường như có cùng gốc với tiếng Tai Tây Nam khee ~ kɛɛ ~ khia ~ hia ‘cá sấu (nước ngọt)’ hoặc hia ~ hee ~ kia ~ chia ~ chii [[Kỳ đà hoa|‘kỳ đà nước (V. salvator)’]] tất cả các từ này đều lấy thanh C.<ref name="fgkkgklA" /> Nhưng sự nhầm lẫn về ngữ nghĩa giữa kỳ đà nước và cá sấu rất phổ biến.<ref name="fgkkgklA" /> Kỳ đà nước sống nhiều trên đảo Hải Nam, trong khi cá sấu đã tiệt chủng từ lâu.<ref name="fgkkgklA" /> Trong bất cứ trường hợp nào, hai từ nay có lẽ cuối cùng có liên hệ tới Hán Thượng Cổ dành cho 'kỳ giông khổng lồ' (giant salamander) được tìm thấy tại châu thổ sông Trường Giang, một loài vật sống xa hơn về phía bắc, Hán Thượng Cổ (?) '''*ngieg''' hoặc '''*g’a''' (trong cuộc tiếp xúc riêng giữa James R. Chamberlain và Michael Carr về chủ đề ''Erh-Ya'').<ref name="fgkkgklA" /> Có lẽ yên tâm hơn với việc có cả hai loài này trong các ngôn ngữ Hlai, cá sấu và kỳ đà, cho mục đích so sánh để chắc rằng cả hai loài hoàn toàn có thể phân biệt được với nhau trong dữ liệu ngôn ngữ. Cho đến nay điều này chưa thể phân biệt được trong các tài liệu đang tồn tại.<ref name="fgkkgklA" />
 
Loài này (cá sấu nước mặn) không tồn tại trong các ngôn ngữ Hlai là một điều quan trọng vì nó chứng tỏ rằng Hlai và Tai phân tách trước khi người Tai di cư ra vùng ven biển từ nước Sở.<ref name="fgkkghjkklA">[https://www.academia.edu/26296118/Kra-Dai_and_the_Proto-History_of_South_China_and_Vietnam Chamberlain, James R. (2016). ''Kra-Dai and the Proto-History of South China and Vietnam]. ''Journal of the Siam Society'', Vol. 104: 55.</ref>}}