Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Móng (địa chất)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
K
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 42.115.206.252 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hugopako
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
{{dablink|Các nghĩa khác của móng, xem [[Móng (định hướng)]].}}
Đá móng chỉ có duy nhất ở việt nam
Trong [[địa chất học]], thuật ngữ '''móng''' hay '''móng kết tinh''' được sử dụng để định nghĩa các lớp đá phía dưới [[nền (địa chất)|nền]] [[trầm tích]] hay vỏ bọc, hoặc nói tổng quát hơn là bất kỳ loại đá nào dưới [[đá trầm tích]] hay [[bồn trầm tích]] mà nó là [[đá biến chất]] hay [[đá mácma|đá lửa]] về nguồn gốc. Tương tự, các loại [[trầm tích]] và/hoặc đá trầm tích trên đỉnh của móng có thể được gọi là "vỏ bọc" hay "vỏ bọc trầm tích".
 
Trên các lục địa [[châu Âu]] và [[Bắc Mỹ]] móng nói chung chứa các loại đá cổ hơn [[kiến tạo sơn Variscia]]. Trên đỉnh của móng Variscia này là các loại [[evaporit]] [[kỷ Permi|Permi]] và [[đá vôi]] [[đại Trung sinh|Trung sinh]] đã trầm lắng. Các evaporit tạo thành một đới [[sức bền vật liệu|yếu]] mà trên đó lớp ''vỏ bọc'' đá vôi cứng hơn (mạnh hơn) có thể chuyển động trên một móng cứng, làm cho sự khác biệt giữa móng và vỏ bọc càng rõ nét hơn.
 
Một số nhà địa chất không thích sử dụng thuật ngữ móng do họ cảm thấy nó là sự thể hiện quá chung chung cho mọi loại [[thành hệ địa chất|thành hệ]] biến chất và đá lửa. Vì thế nó được sử dụng chủ yếu trong các bộ môn của địa chất học như địa chất học-bồn địa, [[trầm tích học]] và [[địa chất dầu khí|địa chất học-khai thác]] (để khai thác các [[hiđrôcacbon|hyđrocacbon]] thì móng không đáng chú ý do nó hiếm khi chứa [[dầu mỏ]] hay [[khí thiên nhiên|khí đốt]]).
 
==Nguồn==