Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đinh Đức Thiện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n clean up, replaced: → (11) using AWB
Dòng 12:
|nơi mất= [[Hà Nội]], [[Việt Nam]]
 
| chức vụ = [[Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam| Thứ trưởng BQP]]
| bắt đầu = - ([[1974]] - [[1976]]) <br>
| kết thúc = ( [[1982]] - [[1986]])
| tiền nhiệm =
| kế nhiệm =
| địa hạt =
 
| chức vụ 2 = Quyền Bộ trưởng [[Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam)|Bộ Giao thông Vận tải]]
Dòng 43:
| địa hạt =
| trưởng chức vụ =
| trưởng viên chức =
 
| chức vụ 5 = [[Danh sách Cựu Bộ trưởng ngành Công Thương|Bộ trưởng Bộ Cơ khí và Luyện kim]]
Dòng 52:
| địa hạt =
| phó chức vụ =
| phó viên chức =
 
| chức vụ 6 = Thứ trưởng [[Bộ Công thương Việt Nam| Bộ Công nghiệp nặng]]
| bắt đầu 6 = [[1957]]
| kết thúc 6 = [[1965]]
Dòng 61:
| địa hạt =
| Trưởng chức vụ 6 = Bộ trưởng
|Trưởng viên chức 6 = [[Lê Thanh Nghị| Lê Thanh Nghị]]
| phó chức vụ =
| phó viên chức =
 
| chức vụ 7 = Chủ nhiệm [[Tổng cục Kỹ thuật, Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Kỹ thuật]]
Dòng 87:
| kết thúc 9 = 1957
| tiền nhiệm 9 =
| kế nhiệm =
| địa hạt =
| trưởng chức vụ 9 = Chủ nhiệm
| trưởng viên chức 9 = •[[Trần Hữu Dực]] (1955 - 1956)<br>•[[Hoàng Anh]] (1956 - 1958)
 
| trưởng chức vụ = Bộ trưởng| trưởng viên chức= [[Võ Nguyên Giáp|• Võ Nguyên Giáp]]<br> ([[1946]] - [[1980]])<br> [[Văn Tiến Dũng|• Văn Tiến Dũng]] <br>([[1980]] - [[1987]])
 
| Trưởng chức vụ 6 = Bộ trưởng|Trưởng viên chức 6 = [[Lê Thanh Nghị| Lê Thanh Nghị]]
 
|thuộc= [[Tập tin:Flag of Vietnam.svg|22px]] [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]
Dòng 100:
|cấp bậc= {{QH|thượng tướng}}
|đơn vị=
|chỉ huy= [[Tập tin:Flag of North Vietnam (1945-1955).svg|22px]] [[Việt Minh]]<br>[[Tập tin:Flag of Vietnam.svg|22px]] [[Quân đội nhân dân Việt Nam]] <br>[[Tập tin:FNL Flag.svg|22px]] [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân Giải phóng Miền Nam]]
|tham chiến=
|khen thưởng= [[Tập tin:Vietnam_Gold_Star_ribbon.png|50px]] [[Huân chương Sao vàng (Việt Nam)|Huân chương Sao vàng]] (truy tặng năm 2007)<br>[[Tập tin:Vietnam Military Exploit Order ribbon.png|50px]] [[Huân chương Quân công]] hạng nhất <br>[[Tập tin:Resolution for Victory Order ribbon.png|50px]] [[Huân chương Chiến thắng]]
Dòng 113:
Ông tên thật là '''Phan Đình Dinh''', quê làng Địch Lễ, xã [[Nam Vân]], huyện [[Nam Trực]], tỉnh [[Nam Định]] (nay là xã [[Nam Vân]], thành phố [[Nam Định (thành phố)|Nam Định]], tỉnh [[Nam Định]]). Ông sinh trưởng trong gia đình [[nhà nho]] nghèo, cha mất sớm, mẹ ông đã tần tảo nuôi 8 người con. Ông là em trai của [[Lê Đức Thọ]] và là anh trai của [[Đại tướng]] [[Mai Chí Thọ]].
 
• Ông tham gia hoạt động cách mạng <ref name="tdbkqs357">Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam 2004 - (Đinh Đức Thiện st.357).</ref> từ năm [[1930]]. Năm [[1939]], ông được kết nạp vào [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản Đông Dương]]. Hai lần bị địch bắt giam (1930 và 1940). Sau khi được trả tự do, ông tiếp tục hoạt động CM.
 
• 1944-1945, tham gia Ban cán sự tỉnh, rồi Bí thư tỉnh uỷ Vĩnh Yên; Bí thư tỉnh uỷ kiêm Chủ tịch tỉnh Bắc Giang; Uỷ viên thường vụ Khu uỷ Khu I; Uỷ viên Khu uỷ Khu Việt Bắc.
 
• 1950 chuyển vào quân đội làm cục trưởng [[Cục Vận tải, Quân đội nhân dân Việt Nam|cục Vận tải quân sự]] (1950- 1955).
Dòng 129:
• 1972 - 28/3/1974, [[Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam|Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần]] - kiêm Quyền Bộ trưởng [[Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam)|Bộ giao thông vận tải]]
 
• 1974-1976, [[Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam|Thứ trưởng Bộ Quốc phòng]], Phó Chủ nhiệm [[Ủy ban Kế hoạch nhà nước|Uỷ ban Kế hoạch nhà nước]] kiêm Chủ nhiệm [[Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Hậu cần]] và Chủ nhiệm [[Tổng cục Kỹ thuật, Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Kỹ thuật]]
 
• 1976-1980, Bộ trưởng phụ trách dầu khí
Dòng 138:
 
• Ông được phong quân hàm [[Thiếu tướng]] tháng 4 năm 1974, [[Trung tướng]] năm 1984 và [[Thượng tướng]] tháng 12 năm [[1986]].
 
<br />
 
• Tại Đại hội Đảng lần thứ III (nhiệm kỳ 1960-1976), ông được bầu làm Ủy viên dự khuyết [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]]
 
• Tại Đại hội Đảng lần thứ IV (nhiệm kỳ 1976-1982), ông được bầu làm Ủy viên [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]].
 
 
• Ông qua đời ngày [[21 tháng 12]] năm [[1986]] - (thọ 72 tuổi).
Hàng 150 ⟶ 147:
==Trong sự nghiệp Đảm bảo hậu cần - Kỹ thuật quân đội==
 
Năm [[1950]], ông được điều vào quân đội giữ chức Cục trưởng Cục vận tải đầu tiên.
 
Năm [[1955]], là Phó chủ nhiệm [[Tổng cục Hậu cần Quân đội Nhân dân Việt Nam|Tổng cục Cung cấp Quân đội Nhân dân Việt Nam]], đặc trách nhiệm vụ đảm bảo vận tải tiếp tế các chiến dịch, đặc biệt Đông Xuân 1953-1954 và vận tải đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu lương thực, vũ khí góp phần quan trọng cho chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
 
Đến năm [[1965]], ông được điều trở lại quân đội, giữ chức Chủ nhiệm [[Tổng cục hậu cần]], Ủy viên [[Quân ủy Trung ương Việt Nam|Quân ủy Trung ương]] với nhiệm vụ vận tải tiếp tế cho cách mạng miền Nam. Trên cương vị Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần, ông là một trong những lãnh đạo chủ chốt xây dựng con đường chiến lược [[đường mòn Hồ Chí Minh]], mật danh 559, chi viện chiến lược cho [[chiến trường miền Nam]]. Đây là một nhiệm vụ rất nặng nề, Mỹ dùng chiến thuật không quân rải thảm bom trên tất cả các tuyến đường, đặc biệt khu Bốn và dọc tuyến đường Trường Sơn để ngăn chặn từ xa nguồn tiếp viện của miền Bắc cho chiến trường miền Nam. Ông cho dùng đường ống bơm xăng qua [[sông Lam]], [[sông La]] vào [[Hà Tĩnh]]. Ý tưởng lập đường ống xăng dầu của ông vào thời điểm đó thật táo bạo, vượt sự hình dung của nhiều người, ngay cả địch cũng không thể ngờ tới.
 
Trải qua 7 năm (1968-1975), dưới sự tổ chức chỉ đạo, chỉ huy của Quyền Bộ trưởng Bộ giao thông, đồng thời cũng là một vị tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng về Hậu cần ,Kỹ thuật đã chỉ đạo, tổ chức bộ đội xăng dầu vượt qua những muôn vàn gian khổ và hy sinh đã xây dựng và quản lý vận hành được một tuyến đường ống chiến lược từ biên giới phía Bắc đến miền [[Đông Nam Bộ]], chiến trường B2, với chiều dài hơn 5.000&nbsp;km, cùng hơn 100 khu kho có sức chứa trên 300.000m3. Đường ống xăng dầu trên báo chí Việt Nam và quốc tế được xem là "một kỳ tích của quân đội ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, biểu hiện sức mạnh tổng hợp của [[chiến tranh nhân dân]]".
Hàng 177 ⟶ 174:
Ông được giao làm Bộ trưởng phụ trách công tác dầu khí, Bí thư Đảng ủy [[Tổng cục Dầu khí]], (đến năm 1981).<ref name="dầu khí">[http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/173205/tu-lenh-duong-ong-thanh-bo-truong-dau-khi.html Tư lệnh đường ống thành Bộ trưởng Dầu khí], Vietnamnet, 04/05/2014</ref>
Ông đã cùng nhà khoa học [[Nguyễn Văn Biên|Nguyễn văn Biên]], Cục trưởng Cục Dầu khí đầu tiên và các cộng sự của mình, tham gia việc khởi thảo lộ trình, kế hoạch hiện thực hóa Hiệp định hợp tác Việt Nam và Liên Xô về thăm dò, khai thác dầu khí tại lục địa Nam Việt Nam.
 
Ông hiểu ngành Dầu khí là ngành đặc thù, đòi hỏi công nghệ cao, tri thức tổng hợp các ngành địa chất, vật lý, hóa học, kinh tế học, cơ khí, dịch vụ kỹ thuật ở tầm cao. Đích thân ông đi hầu hết các tỉnh thành trong cả nước để hoạch định xây dựng cơ sở kỹ thuật cho ngành Dầu khí.
 
Ông quyết định lấy Vũng Tàu làm nơi xây dựng hạ tầng ban đầu, đặc biệt làm cảng dầu khí cho Xí nghiệp Liên doanh [[Vietsovpetro]]. Sự quyết đoán sáng suốt này tạo tiền đề quan trọng cho những kế hoạch tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí sau này.
 
Để thực hiện chương trình xây dựng ngành dầu khí với lực lượng ban đầu quá mỏng, ông đã đưa quân đội vào giúp khai thác dầu khí <ref name="dầu khí" /> cho thành lập [[binh đoàn 318 dầu khí]]
 
• Năm [[1980 - 1982]], lần thứ hai ông được bổ nhiệm giữ chức [[Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam]] - (Ông được mệnh danh là: "[[Anh cả]] của ngành giao thông vận tải" bởi đã có nhiều đóng góp to lớn về đảm bảo GT-VT trong 2 cuộc kháng chiến đấu tranh giải phóng dân tộc: (trong thời kỳ chống Pháp ông làm Cục trưởng Cục Vận tải quân sự, trực tiếp chỉ huy đảm bảo cho chiến dịch Điện Biên Phủ, trong thời kỳ chống Mỹ với cương vị Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần, Thứ trưởng... ông đã khởi xướng và chỉ đạo, chỉ huy mở đường mong chiến lược Hồ Chí Minh, góp phần thắng lợi cho sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nước).
Hàng 212 ⟶ 209:
*Huân chương Chiến sĩ Giải phóng
*[[Huy chương Quân kỳ Quyết thắng]].
 
 
•Tên của ông được đặt cho một con phố ở khu đô thị Việt Hưng, quận [[Long Biên]], thành phố [[Hà Nội]].