Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điêu Thuyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
| hình = DiaoChan.jpg
| tác phẩm = ''[[Tam quốc diễn nghĩa]]''
| người sáng tạo = [[La Quán Trung]]
| gia đình = [[Vương Doãn]] (cha nuôi)
| giới tính = [[Nữ giới]]
| chồng = [[Đổng Trác]]
| nghề nghiệp = Ca nữ (歌女)
| nơi ở = Phủ đệ Tư đồ
| quốc tịch = [[Nhà Hán]]
}}
 
Hàng 10 ⟶ 17:
Với sắc đẹp được ví như '''Bế nguyệt''' (閉月; ''khiến [[trăng]] phải thẹn mà nấp sau mây''), nàng được xem là một trong [[Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa]] trong văn hóa Trung Quốc thời kỳ đương đại. Dù được cho là [[nhân vật]] [[hư cấu]] từ tiểu thuyết dã sử, nhưng hình tượng Điêu Thuyền vẫn được văn hóa dân gian trân trọng và lưu giữ, được đúc kết tái hiện lại trong các câu chuyện liên quan đến [[Đổng Trác]] và [[Lữ Bố]] trong văn hóa Trung Hoa, phổ biến qua [[Kinh kịch|hí kịch]] gọi '''Phụng Nghi đình''' (凤仪亭).
 
Với sắc đẹp và tài năng khéo léo của mình, theo tình tiết của tiểu thuyết, Điêu Thuyền đã vì muốn báo đáp công ơn nuôi dưỡng của cha nuôi [[Vương Doãn]] mà nguyện làm cho bánh xe lịch sử phải đổi hướng khi khiến Đổng Trác bị giết bởi Lữ Bố vì giành giật nàng. Dân gian tôn sùng nàng như một người có thật, cho rằng nàng tên '''Nhậm Hồng Xương''' (任红昌), con gái một nhạc kỹ kép hát, người ở [[Lâm Thao, Định Tây]], [[Cam Túc]], có thuyết là ở [[Hãn Châu]], [[Sơn Tây]], lại cho là [[Mễ Chi]], [[Thiểm Tây]]. Một số nơi lại cho rằng nàng chính là vợ trước của [[Tần Nghi Lộc]], tức '''Đỗ Tú Nương''' (杜秀娘), mẹ của [[Tần Lãng]]. Cứ như thế, hình tượng Điêu Thuyền trở nên bất tử trong văn hóa dân gian Trung Hoa.
 
== Khảo chứng ==
Cứ như thế, hình tượng Điêu Thuyền trở nên bất tử trong văn hóa dân gian Trung Hoa.
Theo [[Tam Quốc Chí]], phần ''"Lữ Bố truyện"'' do [[Trần Thọ]] chủ biên, không có đoạn nào nhắc đến ''Điêu Thuyền'' là một người, chỉ có có đề cập: ''"Trác thường gọi Bố vào trong các, Bố cùng thị tỳ của Trác lén tư thông. Sau sợ sự việc phát giác, tâm không tự an"''<ref>[https://zh.wikisource.org/wiki/%E4%B8%89%E5%9C%8B%E5%BF%97/%E5%8D%B707 Tam Quốc Chí-Lữ Bố truyện]</ref>. Rõ ràng, cuốn sách chính thống nhất thời Tam Quốc này không xác nhận có sự tồn tại của Điêu Thuyền.
 
Về sau, có người thời [[nhà Thanh]] là [[Bình Bộ Thanh]] (平步青), ở 《[[Tiểu Tê Hà thuyết bại]] - 小栖霞说稗》 nói rằng:''"Tác phẩm 《[[Khai Nguyên chiêm kinh]] - 開元占經》 thời Đường, cuốn 33 từng đề rằng: "Mê hoặc con gái Phạm Cần". Chiếm chú vân: 《[[Hán Thư thông chí]] - 漢書通志》: ‘Tào Tháo chưa đắc chí, trước dụ Đổng Trác, tiến Điêu Thuyền để mê hoặc’”''<ref>《小栖霞说稗·斬貂蟬》:近出《曲园杂纂》(卷三十八)《小浮梅槛闲话》:杂剧有《关公月下斩貂蝉》,因《后书》《吕布传》有私与董卓传婢通事,附会成之。复卿曰:「《徐文长集》(卷十七)《奉师季先生书》云:『世所传操闭羽与其嫂于一室,羽遂明烛以达旦,事乃无有。盖到此田地,虽庸人亦做得,不足为羽奇;虽至愚人亦不试以此,以操之智,决所不为也。阳节潘氏,盖亦看《三国志》小说而得之者,如所谓「斩貂蝉」之类,世皆盛传之,乃绝无有,此不可不考也。』曲园似本之天池生。」馪旉曰:「《升庵全集》(卷四十八):『世传吕布妻貂蝉,史传不载。唐李长吉《吕将军歌》:」榼榼银龟摇白马,傅粉女郎大旗下。」似有其人也。』」鄂按:《开元占经》(卷二十三)《荧惑犯须女占》注:「《汉书通志》:『曹操未得志,先诱董卓进刁蝉以惑其君。』」是蝉固实有其人,特非布传所通之傅婢,亦未为圣帝斩。《汉书通志》不知何人所撰,《隋书经籍志》无之,盖《七录》所未收。罗氏演义易「刁」为「貂」,则不知何本。天池谓秉烛达旦事乌有,足证阳节潘氏荣总论之轻信小说。刁蝉则非无其人。</ref>. Tuy nhiên, sách [[Hán Thư thông chí]] đã thất truyền, còn khi tra trong [[Khai Nguyên chiêm kinh]] lại không hề có dòng nào như vậy.
== Nhân vật xuất thân ==
=== Đối chiếu trong sử sách ===
Theo [[Tam Quốc Chí]], phần ''"Lữ Bố truyện"'' do [[Trần Thọ]] chủ biên, không có đoạn nào nhắc đến ''Điêu Thuyền'' là một người, chỉ có có đề cập: ''"Trác thường gọi Bố vào trong các, Bố cùng thị tỳ của Trác lén tư thông. Sau sợ sự việc phát giác, tâm không tự an"''<ref>[https://zh.wikisource.org/wiki/%E4%B8%89%E5%9C%8B%E5%BF%97/%E5%8D%B707 Tam Quốc Chí-Lữ Bố truyện]</ref>. Rõ ràng, cuốn sách chính thống nhất thời Tam Quốc này không xác nhận có sự tồn tại của Điêu Thuyền.
 
=== Hình tượng nghệ thuật ===
Về sau, có người thời [[nhà Thanh]] là [[Bình Bộ Thanh]] (平步青), ở 《[[Tiểu Tê Hà thuyết bại]] - 小栖霞说稗》 nói rằng:''"Tác phẩm 《[[Khai Nguyên chiêm kinh]] - 開元占經》 thời Đường, cuốn 33 từng đề rằng: "Mê hoặc con gái Phạm Cần". Chiếm chú vân: 《[[Hán Thư thông chí]] - 漢書通志》: ‘Tào Tháo chưa đắc chí, trước dụ Đổng Trác, tiến Điêu Thuyền để mê hoặc’”''<ref>《小栖霞说稗·斬貂蟬》:近出《曲园杂纂》(卷三十八)《小浮梅槛闲话》:杂剧有《关公月下斩貂蝉》,因《后书》《吕布传》有私与董卓传婢通事,附会成之。复卿曰:「《徐文长集》(卷十七)《奉师季先生书》云:『世所传操闭羽与其嫂于一室,羽遂明烛以达旦,事乃无有。盖到此田地,虽庸人亦做得,不足为羽奇;虽至愚人亦不试以此,以操之智,决所不为也。阳节潘氏,盖亦看《三国志》小说而得之者,如所谓「斩貂蝉」之类,世皆盛传之,乃绝无有,此不可不考也。』曲园似本之天池生。」馪旉曰:「《升庵全集》(卷四十八):『世传吕布妻貂蝉,史传不载。唐李长吉《吕将军歌》:」榼榼银龟摇白马,傅粉女郎大旗下。」似有其人也。』」鄂按:《开元占经》(卷二十三)《荧惑犯须女占》注:「《汉书通志》:『曹操未得志,先诱董卓进刁蝉以惑其君。』」是蝉固实有其人,特非布传所通之傅婢,亦未为圣帝斩。《汉书通志》不知何人所撰,《隋书经籍志》无之,盖《七录》所未收。罗氏演义易「刁」为「貂」,则不知何本。天池谓秉烛达旦事乌有,足证阳节潘氏荣总论之轻信小说。刁蝉则非无其人。</ref>. Tuy nhiên, sách [[Hán Thư thông chí]] đã thất truyền, còn khi tra trong [[Khai Nguyên chiêm kinh]] lại không hề có dòng nào như vậy.
 
Sử gia [[Lê Đông Phương]] giải thích:''"Hai chữ Điêu Thuyền vốn là tên một chức quan trong cung thời Hán, địa vị thấp hơn phi tần, không phải là tên người. Khi Đổng Trác vào cung vua hoành hành đã bắt nhiều phụ nữ mua vui, nên một a hoàn vốn là Điêu Thuyền của triều đình có thể có trong nhà Đổng Trác chứ không thể có trong nhà Vương Doãn"''.
 
=== Hình tượng nghệ thuật ===
[[File:RTK Chronicle - 003.jpg|thumb|trái|250px|Minh họa Tam quốc diễn nghĩa, chương 3, có Lữ Bố, Đổng Trác và Điêu Thuyền.]]
Một [[tạp khúc]] thời [[nhà Nguyên]] tên ''[[Cẩm Vân đường Ám định liên hoàn kế]]'' (錦雲堂暗定連環計)<ref>[https://zh.wikisource.org/wiki/%E9%8C%A6%E9%9B%B2%E5%A0%82%E6%9A%97%E5%AE%9A%E9%80%A3%E7%92%B0%E8%A8%88 Cẩm Vân đường Ám định liên hoàn kế]</ref>, có nói đến nhân vật Điêu Thuyền, được cho là xuất hiện đầu tiên nhất. Theo tạp khúc, Điêu Thuyền vốn là người [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]], là con gái [[Nhậm Ngang]] (任昂), tiểu tự '''Hồng Xương''' (紅昌), do vào hậu cung của [[Hán Linh Đế]], nàng nhận một chức quan gọi ''Điêu Thuyền'', do vậy mới có tên gọi như vậy. Về sau, khi La Quán Trung viết tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, đã dùng hình ảnh này để tạo nên Điêu Thuyền.
 
Trước khi Tam quốc diễn nghĩa sáng tác ra nhân vật này, thì trong tác phẩm [[Tam Quốc Chí bình thoại]] (三国志平话) đã có từ trước. Tác phẩm khuyết danh thời Nguyên này là một bộ 3 cuốn, được đánh giá là một trong những tác phẩm lớn thời Nguyên, là nguồn tư liệu chính cho La Quán Trung sáng tác nên Tam quốc diễn nghĩa, vì vậy có thể nói Điêu Thuyền được La Quán Trung xây dựng, đều nguyên lai từ đây, nhưng người đời lại chỉ biết đến Điêu Thuyền là xuất phát từ Tam Quốc diễn nghĩa. Trong tác phẩm này, Điêu Thuyền họ Nhậm, tiểu danh Điêu Thuyền, là người [[Lâm Thao, Định Tây]], nguyên phối thê tử của Lữ Bố khi cả hai còn ở quê. Về sau ly tán, Điêu Thuyền trở thành tỳ nữ cho Vương Doãn. Biết được thân phận của nàng, Vương Doãn bèn mở tiệc yết kiến Thái sư Đổng Trác, khiến Điêu Thuyền bị Trác si mê, mặt khác Vương Doãn lại sắp xếp để Điêu Thuyền và Lữ Bố tương phùng, hứa hẹn ngày cả hai người đoàn tụ. Đêm sau, Vương Doãn đưa Điêu Thuyền đến nhà Đổng Trác, làm cho Trác nghĩ Doãn hiến Điêu Thuyền cho mình, nên ân ái một đêm. Lữ Bố nghe tin giận tím mặt, bèn đem binh khí đến giết Đổng Trác.
 
Trong tác phẩm này, Điêu Thuyền họ Nhậm, tiểu danh Điêu Thuyền, là người [[Lâm Thao, Định Tây]], nguyên phối thê tử của Lữ Bố khi cả hai còn ở quê. Về sau ly tán, Điêu Thuyền trở thành tỳ nữ cho Vương Doãn. Biết được thân phận của nàng, Vương Doãn bèn mở tiệc yết kiến Thái sư Đổng Trác, khiến Điêu Thuyền bị Trác si mê, mặt khác Vương Doãn lại sắp xếp để Điêu Thuyền và Lữ Bố tương phùng, hứa hẹn ngày cả hai người đoàn tụ. Đêm sau, Vương Doãn đưa Điêu Thuyền đến nhà Đổng Trác, làm cho Trác nghĩ Doãn hiến Điêu Thuyền cho mình, nên ân ái một đêm. Lữ Bố nghe tin giận tím mặt, bèn đem binh khí đến giết Đổng Trác.
 
Trong tiểu thuyết [[Tam quốc diễn nghĩa]], Điêu Thuyền là một nô tỳ, [[mồ côi]] cha mẹ từ nhỏ nên bán mình vào trong cung hầu hạ, về sau do [[loạn ChưThập lộthường đại quânthị]], nàng ta bèn trốn thoát được ra khỏi cung, vềcuối saucùng xin vào hầu trong phủ nhà Tư đồ Vương Doãn. Trong lúc đó, Vương Doãn ngày đêm lo lắng vương triều nhà Hán bị Đổng Trác thao túng, khiến nàng cảm thấy chạnh lòng cho ông. Một đêm, Điêu Thuyền ở dưới ánh trăng dâng hương cầu nguyện trời cao, nguyện vì chủ nhân lo lắng. Vương Doãn tình cờ nhìn thấy, bèn nhận nàng làm [[con nuôi]], được Vương Doãn bày '''Liên hoàn Mỹ nhân kế''' (连环美人计), khiến cho cả Đổng Trác và Lữ Bố mê đắm nàng, để tùy cơ ly gián họ nhằm mục đích lật đổ Đổng Trác.
 
Một mặt, Vương Doãn dâng Điêu Thuyền cho Lữ Bố, hứa sẽ đính hôn với y, nhưng sau đó lại lén dâng cho Đổng Trác làm thiếp. Vương Doãn cũng hết sức chăm chú sự yêu mị của Điêu Thuyền, dạy nàng một mặt tỏ vẻ yêu quý Đổng Trác, nhưng khi đến với Lữ Bố thì lại ra sức quyến rũ, khi đến cao trào thì [[Lữ Bố]] chịu không nổi đả kích giết luôn Đổng Trác vì muốn cướp lấy Điêu Thuyền từ tay Đổng Trác. Sau đó, Tam Quốc diễn nghĩa không nói rõ kết cục của Điêu Thuyền, chỉ biết nàng được Lữ Bố cưới làm thiếp, và sau khi Lữ Bố bị Tào Tháo diệt thì hoàn toàn bặt vô âm tín.