Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bắc Nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 91:
 
[[Image:ErdeneZuuKhiidTemple.jpg|thumb|right|Ngôi chùa của Tu viện Phật giáo Erdene Zuu xây vào thế kỷ XVI]]
Một loại bệnh dịch đậu mùa cùng việc không có thương mại đã khiến người Mông Cổ tràn sang cướp bóc tại các huyện của Trung Quốc. Năm 1571, nhà Minh đã mở cửa giao thương với 3 TumensTumen Hữu. Việc chuyển đổi sang [[Phật giáo]] với mứcquy độ lớn trong Ba Tumen Hữu diễn ra từ năm 1575, được xây dựng trên tínhtình hữu nghị của các Chinggisidsthành viên là hậu duệ Thành Cát Tư Hãn. [[Đồ Môn Thát Đát]] (Tümen Jasagtu) đã chọn một tu sĩ Phật giáo Tạng của phái Karma-pa. Năm 1580 người Khalkha Bắc tuyên bố người đứng đầu của họ là hoàng thân Đại Nguyên, Abtai Khan, là hãn. Đại diện của tất cả người Mông Cổ, bao gồm cả người Oirat, đã ủy nhiệm cho triều đình của Đồ Môn Thát Dát, người đã chinh phục Koko Nur và soạn một điều luật mới.<ref>Our great Qing: the Mongols, Buddhism and the state in late imperial China By Johan Elverskog, p.68</ref>
 
Đến cuối thế kỷ 16, Tam Bảo mất đi sự tồn tại như là một nhóm riêng biệt. Fuyu của họ bị sáp nhập vào Khorchin sau khi họ chuyển đến [[sông Nonni]]. Hai nhóm khác, Doyin và Tai'nin, bị sáp nhập vào Năm Khalkha.<ref>Willard J. Peterson, John King Fairbank, Denis C. Twitchett-The Cambridge history of China: The Ch'ing empire to 1800, Volume 9, p.16</ref>
 
Vào thế kỷ 17, người Mông Cổ nằm dưới ảnh hưởng của [[người Mãn Châu]], những người đã lập nên [[nhà Thanh|Hậu Kim]]. Hoàng thân của [[Khorchin]], Jarud và người Mông Cổ Khalkha Nam đã thành lập một liên minh chính thức với người Mãn từ năm 1612 đến 1624.<ref>Evelyn S. Rawski-The Last Emperors: A Social History of Qing Imperial Institutions‎ , p.493</ref> Bực tức trước việc này, [[Lâm Đan Hãn]] (Ligdan Khan), vị khả hãn cuối cùng<ref>John C. Huntington, Dina Bangdel, Robert A. F. Thurman-The Circle of Bliss, p.48</ref> tại Chahar, đã không thành công trong việc tấn công họ năm 1625. Ông đã bổ nhiệm các vị quan cảucủa mình quản lý các tumen và thành lập một đội quân ưu tú để ép buộc phe đối lập. Cuộc nổi dậy quy mô lớn đã nổ ra vào năm 1628. Chahar dưới sự chỉ huy của Lâm Đan Hãn đã đánh bại quân đội của các chúa liên minh với Mãn Châu và một đội quân phụ của Mãn Châu song đã chạy trốn khi phải đối mặt với lực lượng Mãn Châu được cử đến để trừng trị. Lâm Đan chết trên đường đến [[Tây Tạng]] để trừng phạt giáo phái dGe-lugs-pa năm 1634. Con trai ông là [[Ngạch Triết]] (Ejei), đã đầu hàng Mãn Châu và được cho là đã đưa Quốc ấn của Khả hãn Đại Nguyên cho hoàng đế nhà Thanh là [[Hoàng Thái Cực]] vào năm sau (tháng 2 năm 1635), chấm dứt triều Bắc Nguyên.<ref>Ann Heirman, Stephan Peter Bumbacher- The spread of Buddhism‎, p.395</ref>
 
==Tham khảo==