Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biểu tình phản đối quần đảo Senkaku năm 2010”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 180:
*'''Dư luận trên internet''': Ngày 15 tháng 11, một phụ nữ [[người Trung Quốc]] hoạt động trực tuyến bị cảnh sát bắt giữ với mức án 1 năm lao động cưỡng bức vì đăng lại câu hỏi 'hãy đến [[Thượng Hải]] ngay lập tức, đập phá các gian hàng Nhật Bản' với bình luận 'tuổi trẻ giận dữ, tấn công' trên [[Twitter]] ngày 17 tháng 10. Giám đốc khu vực [[châu Á-Thái Bình Dương]] của [[Ân xá Quốc tế]] là Sam Zarifi nói rằng 'Bằng cách lặp lại các quan điểm được hiểu rõ ràng là châm biếm, việc đầy ải ai đó đến một nơi lao động cưỡng bức trong một năm mà không cần xét xử, bạn có thể thấy bao nhiêu [[người Trung Quốc]] bị đàn áp quan điểm trực tuyến. Đây có lẽ là [[cư dân mạng]] Trung Quốc đầu tiên trở thành một [[tù nhân chính trị]] chỉ vì một dòng [[Twitter]]'.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.itmedia.co.jp/news/articles/1011/19/news091.html|title=風刺ツイートをRTした中国の女性、強制労働命じられる|last=|first=|date=2010-10-19|website=[[ITmedia]]|language=ja|trans-title=Người phụ nữ Trung Quốc đăng lại dòng twitter, bị lao động cưỡng bức|archive-url=https://web.archive.org/web/20101121083253/https://www.itmedia.co.jp/news/articles/1011/19/news091.html|archive-date=2010-11-21|dead-url=|access-date=2010-10-19}}</ref>
*'''Truyền thông Trung Quốc''': Ngày 24 tháng 10, [[Nhân Dân nhật báo|''Nhân Dân nhật báo'']] xuất bản bài viết 'mạng lưới nhân dân' với bình luận rằng 'bạn phải thể hiện [[chủ nghĩa yêu nước]] của mình bằng lý trí' và tránh xa việc gắn kết trực tiếp với các cuộc biểu tình bài Nhật.<ref name=":27">{{Chú thích web|url=http://www.tokyo-np.co.jp/article/world/news/CK2010102602000026.html|title=中国デモ 反日 徐々に 反共化|last=|first=|date=2010-10-26|website=[[Tokyo Shimbun]]|language=ja|trans-title=Biểu tình bài Nhật tại Trung Quốc dần chuyển thành chống chính phủ|archive-url=http://web.archive.org/web/20101028035815/http://www.tokyo-np.co.jp/article/world/news/CK2010102602000026.html|archive-date=2010-10-28|dead-url=|access-date=2010-10-26}}</ref> Ngày 26 tháng 10, [[Nhân Dân nhật báo|''Nhân Dân nhật báo'']] xuất bản bài viết đề cập đến các cuộc biểu tình bài [[Nhật Bản|Nhật]] nói rằng 'cách thể hiện [[chủ nghĩa yêu nước]] nhiệt huyết như thế nào là rất quan trọng', 'nếu không lý trí dựa trên pháp luật thì không thể đảm bảo duy trì [[trật tự xã hội]] và [[phát triển kinh tế]], vô ích với cuộc sống của [[Dân tộc (cộng đồng)|dân tộc]], 'cần thể hiện cho thế giới thấy sức mạnh, sự đoàn kết, lý trí, dũng khí của [[người Trung Quốc]] với vị thế của một [[cường quốc]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.jiji.com/jc/zc?k=201010/2010102600617|title=「愛国」世論を誘導=反日デモの政府批判転化に危機感-中国|last=|first=|date=2010-10-26|website=[[Jiji Press]]|language=ja|trans-title=[Chủ nghĩa yêu nước] Quan điểm công chúng = Dân chủ chỉ tích bài Nhật chuyển sang chỉ trích Trung Quốc|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=2010-10-31}}</ref> [[Liên hợp Tảo báo|''Liên hợp Tảo báo'']] nhận xét 'các áp phích tuyên truyền diễu hành tại [[Trùng Khánh]] lưu hành trên internet giống với [[Thành Đô]], áp phích tại [[Vũ Hán]] và [[Tây An]] có những điểm tương đồng, nhưng tất cả định dạng áp phích đều nhất quán khi cùng cho biết thời gian, địa điểm gặp mặt, tuyến đường diễu hành và khẩu hiệu. Tuy nhiên, những áp phích này đã nhanh chóng bị xóa, sau ba ngày biểu tình thì chỉ dẫn tuyến đường diễu hành đã bị gỡ'.<ref name=":30" /> [[Sina Weibo|''Sina Weibo'']] xuất bản [[xã luận]] nói rằng 'Nước có thể đẩy một con [[thuyền]] đi và cũng có thể làm chìm con thuyền. Điều tương tự này cũng đúng với dư luận quần chúng. Các quốc gia [[Thế giới phương Tây|phương Tây]] sử dụng dư luận quần chúng để gây áp lực lên [[Trung Quốc]] và có thể 'gậy ông đập lưng ông'. Đối với Trung Quốc, điều tương tự đã xảy ra'.<ref name=":41">{{Chú thích web|url=http://news.sina.com.cn/c/sd/2010-11-09/105021440236.shtml|title=我国外交开始重视民意 外交决策参考网民意见|last=|first=|date=2010-11-09|website=[[Sina Weibo]]|language=zh|trans-title=Dư luận Trung Quốc sẽ chạm tới những người quyết định tại Washington|archive-url=https://web.archive.org/web/20190827054539/http://news.sina.com.cn/c/sd/2010-11-09/105021440236.shtml|archive-date=2019-08-27|dead-url=|access-date=2010-11-09}}</ref> [[Đại Kỷ Nguyên|''Đại Kỷ Nguyên'']] nói rằng '[[đảng Cộng sản Trung Quốc]] không thể giải quyết các tranh chấp liên quan đến nước ngoài, phải đe dọa [[Hoa Kỳ]] và [[Nhật Bản]] bằng những người dân mà họ luôn áp bức, nhưng sợ rằng sự giận dữ của [[chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc]] bị kích động cuối cùng chỉ ra chế độ [[Tham nhũng tại Trung Quốc|tham nhũng]] của [[đảng Cộng sản Trung Quốc]]. Vì vậy, biểu tình bài Nhật đã bị kiểm soát chặt chẽ và chặn thông điệp'.<ref name=":42">{{Chú thích web|url=http://www.epochtimes.com/gb/10/10/17/n3056863.htm|title=大陆示威游行 中共媒体全面噤声|last=|first=|date=2010-10-17|website=[[Đại Kỷ Nguyên]]|language=zh|trans-title=Biểu tình đại lục, truyền thông đảng Cộng sản Trung Quốc hoàn toàn im lặng|archive-url=https://web.archive.org/web/20101018040437/http://www.epochtimes.com/gb/10/10/17/n3056863.htm|archive-date=2010-10-18|dead-url=|access-date=2010-10-17}}</ref> [[Đại Kỷ Nguyên|''Đại Kỷ Nguyên'']] cũng chỉ ra nội dung 'Hiệp ước [[Biển Hoa Đông|Đông Hải]]' được ký kết giữa [[đảng Cộng sản Trung Quốc]] và [[Nhật Bản]] năm 2008, hiệp ước cho phép các công ty Nhật Bản phát triển tại [[biển Hoa Đông]] để đổi lấy việc [[thủ tướng Nhật Bản]] [[Kan Naoto]] tham dự khai mạc [[Thế vận hội Mùa hè 2008]] tại [[Bắc Kinh]]. Sau [[vụ va chạm tàu ​​Senkaku năm 2010]], ngành đánh cá tư nhân Trung Quốc nộp đơn xin bãi bỏ hiệp ước lên [[Bộ Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] và [[Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Trung Quốc)|Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc]].<ref name=":43" />
*'''Truyền thông nước ngoài''': [[Tokyo Shimbun|''Tokyo Shimbun'']] cho rằng [[chính phủ Trung Quốc]] muốn kiềm chế biểu tình bài [[Nhật Bản|Nhật]] bằng cách đề cập trên [[internet]] vì những người trẻ thường sử dụng [[internet]] và là thành phần chính của một loạt các cuộc biểu tình.<ref name=":27" /> [[Asahi Shimbun|''Asahi Shimbun'']] dẫn lời một thanh niên khoảng 20 tuổi [[người Trung Quốc]] tham gia biểu tình với sự bất mãn về giá nhà quá đắt '[[chính phủ Trung Quốc]] chả làm gì cả, giá nhà đã tăng vọt đến mức mà những người dân bình thường không thể chạm tới. Biểu tình bài Nhật là cơ hội quý giá để thể hiện sự thất vọng'.<ref name=":29" /> [[Asahi Shimbun|''Asahi Shimbun'']] cho rằng '[[người Trung Quốc]] bất mãn với [[Bất bình đẳng kinh tế tại Trung Quốc|bất bình đẳng kinh tế]] ngày càng lớn và vấn đề [[Tham nhũng tại Trung Quốc|tham nhũng]] đã tham gia biểu tình, [[chính phủ Trung Quốc]] cảm nhận một khả năng khủng hoảng có thể biến thành chống chính phủ'.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.asahi.com/international/update/1025/TKY201010250198.html|title=中国、反日デモ取り締まり強化通達 政府批判に発展警戒|last=|first=|date=2010-10-25|website=[[Asahi Shimbun]]|language=ja|trans-title=Trung Quốc cảnh báo trấn áp biểu tình bài Nhật|archive-url=https://web.archive.org/web/20101026013207/http://www.asahi.com/international/update/1025/TKY201010250198.html|archive-date=2010-10-26|dead-url=|access-date=2010-10-25}}</ref> [[Asahi Shimbun|''Asahi Shimbun'']] tiết lộ '[[chính phủ Trung Quốc]] cho phép biểu tình bài Nhật diễn ra tại ba thành phố ở Trung Quốc vào ngày 16 tháng 10 sau khi tiếp nhận đơn xin biểu tình, nhưng động lực của cuộc biểu tình lan truyền trên [[internet]] vượt quá các giả định của chính quyền và bị mất kiểm soát, chẳng hạn như biểu tình diễn ra tại [[Miên Dương]] và [[Vũ Hán]] chưa nộp đơn xin phép'.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.asahi.com/international/update/1021/TKY201010210514.html|title=反日デモ、当初は当局承認 ネットで勢い拡大、統制失う|last=|first=|date=2010-10-22|website=[[Asahi Shimbun]]|language=ja|trans-title=Biểu tình bài Nhật ban đầu được chính quyền phê duyệt|archive-url=https://web.archive.org/web/20101023162824/http://www.asahi.com/international/update/1021/TKY201010210514.html|archive-date=2010-10-23|dead-url=|access-date=2010-10-22}}</ref> [[Sankei Shimbun|''Sankei Shimbun'']] nhận xét trong khi hủy bỏ hội nghị thượng đỉnh [[Trung Quốc|Trung]]-[[Nhật Bản|Nhật]] tại [[Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 5]] tổ chức ở [[Hà Nội]] ngày 29 tháng 10, '[[chính phủ Trung Quốc]] tin rằng nếu biểu tình bài Nhật lan rộng, chỉ trích chính phủ và các vấn đề bất ổn xã hội sẽ chắc chắn lan rộng, an ninh tiếp tục được tăng cường xung quanh các thành phố kêu gọi biểu tình cũng như Đại sứ quán Nhật Bản tại [[Bắc Kinh]] và Lãnh sự quán Nhật Bản trên khắp Trung Quốc'.<ref name=":26" /><ref>{{Chú thích web|url=http://sankei.jp.msn.com/world/china/101024/chn1010241943011-n1.htm|title=「腐敗反対」「住宅高騰抑制しろ」中国反日デモに政府批判も|last=|first=|date=2010-10-24|website=[[Sankei Shimbun]]|language=ja|trans-title=Biểu tình bài Nhật chỉ trích chính phủ Trung Quốc 'chống tham nhũng', 'chống giá nhà đắt đỏ'|archive-url=https://web.archive.org/web/20101027073623/http://sankei.jp.msn.com/world/china/101024/chn1010241943011-n1.htm|archive-date=2010-10-27|dead-url=|access-date=2010-10-24}}</ref> [[Kyodo News|''Kyodo News'']] dẫn lời một sinh viên [[người Trung Quốc]] tại [[Nam Kinh]] nói rằng 'tôi không thích [[Nhật Bản]] thông qua giáo dục lịch sử, đó là lý do lớn nhất để bài Nhật. Mặt khác, tôi thích [[anime]] và [[video game]] Nhật Bản, rất nhiều thứ khác. Tôi hy vọng khuyến khích trao đổi văn hóa với Nhật Bản. Cảm xúc thật phức tạp'. Sinh viên [[người Trung Quốc]] khác nói rằng 'với sự phát triển của [[toàn cầu hóa]], thế giới sẽ trở thành một ngôi làng. Chúng ta sử dụng rất nhiều hàng hóa Nhật Bản và tôi không đồng tình với đòi hỏi 'tẩy chay hàng hóa Nhật Bản' trong các cuộc biểu tình ở nhiều nơi'.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.47news.jp/CN/201010/CN2010102401000303.html|title=反日とアニメ愛好で葛藤 デモ呼び掛けで南京学生|last=|first=|date=2010-10-24|website=[[Kyodo News]]|language=ja|trans-title=Xung đột bài Nhật và tình yêu anime của sinh viên Nam Kinh trong lời kêu gọi biểu tình|publication-place=[[47NEWS]]|archive-url=https://web.archive.org/web/20101025123550/https://www.47news.jp/CN/201010/CN2010102401000303.html|archive-date=2010-10-25|dead-url=|access-date=2010-10-24}}</ref> ''[[NHK]]'' cho biết 'khi biểu tình bài Nhật được kêu gọi trên [[internet]], [[chính phủ Trung Quốc]] ngay lập tức xóa bỏ nhưng lời kêu gọi biểu tình được xuất bản lại ngay lập tức, biểu tình bài Nhật có thể lan rộng hơn nữa'.<ref>{{Chú thích web|url=http://www3.nhk.or.jp/news/html/20101024/k10014783051000.html|title=中国政府 反日デモ拡大を警戒|last=|first=|date=2010-10-24|website=[[NHK]]|language=ja|trans-title=Chính phủ Trung Quốc cảnh báo chống lại biểu tình bài Nhật lan rộng|archive-url=https://web.archive.org/web/20101028181404/http://www3.nhk.or.jp/news/html/20101024/k10014783051000.html|archive-date=2010-10-28|dead-url=|access-date=2010-10-24}}</ref> ''[[Yahoo!]] Nhật Bản'' nhận xét '[[chính phủ Trung Quốc]] thường [[Cưỡng chế di rời tại Trung Quốc|cưỡng chế di rời]] bằng một khoản tiền bồi thường nhỏ để phát triển hoặc tịch thu đất nông nghiệp, điều này đã trở thành một vấn đề xã hội lớn. Có một ý kiến trên [[internet]] Trung Quốc nói rằng 'trước tiên chúng ta nên bảo vệ nhà cửa và đất đai của mình trước khi hét lên bảo vệ Điếu Ngư<nowiki>''</nowiki>;<ref name=":20" /> đồng thời tiết lộ về biểu tình tại [[Thành Đô]] khi 'hội đồng sinh viên của mỗi trường đại học đã bắt đầu chuẩn bị từ một tháng trước. Tất cả sinh viên đại học Trung Quốc đều chịu sự chỉ dẫn của chính phủ và [[đảng Cộng sản Trung Quốc]], không được hoạt động chính trị tự do'.<ref>{{Chú thích web|url=https://headlines.yahoo.co.jp/hl?a=20101017-00000041-jij-int|title=反日デモ、実は官製=政府系学生会が組織―香港紙|last=|first=|date=2010-10-17|website=[[Yahoo!]]|language=ja|trans-title=Biểu tình bài Nhật thực sự hoạt động do hội sinh viên được chính phủ hậu thuẫn - báo Hồng Kông|archive-url=https://web.archive.org/web/20101020072325/https://headlines.yahoo.co.jp/hl?a=20101017-00000041-jij-int|archive-date=2010-10-20|dead-url=|access-date=2010-10-17}}</ref> [[Chunichi Shimbun|''Chunichi Shimbun'']] cho biết trong biểu tình bài Nhật tại [[Thành Đô]] ngày 16 tháng 10, phó chủ tịch nhà hàng ẩm thực Nhật Bản 'Hokkaido' là Dương Phương 29 tuổi đang mang thai 4 tháng đã chắp tay cầu xin trong nước mắt với [[người Trung Quốc]] biểu tình và chạy thoát khỏi làn sóng người biểu tình ào ạt với tiếng la hét 'phá hủy một nhà hàng Nhật Bản'.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.chunichi.co.jp/article/world/news/CK2010101802000002.html|title=成都デモ 「同じ中国人なのにやめて」|last=|first=|date=2010-10-18|website=[[Chunichi Shimbun]]|language=ja|trans-title=Biểu tình Thành Đô 'không giống người Trung Quốc'|archive-url=https://web.archive.org/web/20101021043252/https://www.chunichi.co.jp/article/world/news/CK2010101802000002.html|archive-date=2010-10-21|dead-url=|access-date=2010-10-18}}</ref> [[Ehime Shimbun|''Ehime Shimbun'']] so sánh biểu tình bài Nhật tại Trung Quốc với [[AQ chính truyện|''AQ chính truyện'']] của [[Lỗ Tấn]]: 'AQ là kẻ dốt nát và rất yêu bản thân... 'Tinh thần AQ' tự biện hộ cho bản thân giống như chính [[người Trung Quốc]] đầu [[thế kỷ 20]]... Căng thẳng vấn đề [[quần đảo Senkaku]] gia tăng cũng giống như biểu tình bài Nhật công khai 5 năm trước. Một số kẻ đã trở nên [[bạo lực]], nhưng sự bất mãn sẽ được làm dịu đi trước khi nhắm đến [[chính phủ Trung Quốc]] hoặc [[đảng Cộng sản Trung Quốc]]. Nếu khao khát tự do, bạn sẽ bị niêm phong giống như nhà văn đạt [[giải Nobel Hòa bình 2010]] [[Lưu Hiểu Ba]] nói không ghét AQ... 'Trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi' là câu nói nổi tiếng trong Cố hương của [[Lỗ Tấn]]. Nỗi sầu và hy vọng của một nhà văn quốc gia mơ ước về 'một cuộc sống mới' đã được [[Lưu Hiểu Ba]] và những người khác thừa hưởng'.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.ehime-np.co.jp/rensai/chijiku/ren018201010199260.html|title=阿Q精神|last=|first=|date=2010-10-19|website=[[Ehime Shimbun]]|language=ja|trans-title=Tinh thần AQ|archive-url=https://web.archive.org/web/20101024162501/http://www.ehime-np.co.jp/rensai/chijiku/ren018201010199260.html|archive-date=2010-10-24|dead-url=|access-date=2010-10-19}}</ref> ''[[J-CAST]]'' cho rằng '[[chính phủ Trung Quốc]] cảm nhận một khả năng khủng hoảng mạnh mẽ rằng nếu biểu tình bài Nhật lan rộng sẽ dẫn đến chống chính phủ'.<ref name=":39" />
 
=== Hoạt động được xác nhận ===