Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm nhạc Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 307:
Đến năm [[2017]], dòng [[nhạc trẻ]] đã trở nên phổ biến toàn [[Việt Nam]], ở [[YouTube]], nhiều bài hát đã đạt được 100 triệu lượt xem, như ''[[Lạc trôi]]'' ([[Sơn Tùng M-TP]]), ''[[Vợ người ta]]'' ([[Phan Mạnh Quỳnh]]), ''[[Bống bống bang bang]]'' ([[365daband]]),...
 
Đối lập với dòng nhạc trẻ [[V-Pop]] đang phát triển mạnh mẽ tại [[Việt Nam]], thì dòng nhạc dân tộc truyền thống ngày càng điít xuốngkhán giả như: [[cải lương]], [[quan họ]], [[chèo]], [[ca trù]],... cùng với đó là dòng nhạc [[dân ca]]. Hầu như những người thích dòng nhạc dân tộc truyền thống và [[Dân ca Việt Nam|dân ca]] đềuđa số là khán giả lớn tuổi, xuất thân từ gia đình có truyền thống âm nhạc,...
 
Tại hải ngoại, giữa [[thập niên 1980]], các [[nhạc sĩ]] bắt đầu bỏ chủ đề "phục quốc kháng chiến" quay lại viết các bản tình ca. Ở giai đoạn này, những [[nhạc sĩ]] tiêu biểu có thể kể đến [[Đức Huy]] với ''Và con tim đã vui trở lại, Đừng xa em đêm nay''; [[Trần Quảng Nam]] với ''Mười năm tình cũ''; [[Hoàng Thanh Tâm]] với ''Tháng sáu trời mưa''; [[Trúc Hồ]] với ''Trái tim mùa đông''; Ngọc Trọng với ''Buồn vương màu áo''; Trịnh Nam Sơn với ''Dĩ vãng, Quên đi tình yêu cũ'';... [[Ngô Thụy Miên]] tại [[hải ngoại]] cũng có nhiều sáng tác, trong đó nổi tiếng hơn cả là ''Riêng một góc trời'' viết năm [[1997]]. Kể từ khi trong nước [[đổi mới]], các [[ca sĩ]] và [[nhạc sĩ]] ở [[hải ngoại]] được về nước biểu diễn đã tạo nên sự [[giao thoa]] (trao đổi nghệ thuật) về [[âm nhạc]] giữa trong và ngoài nước, có nhiều [[Bài hát|ca khúc]] trong nước được các ca sĩ hải ngoại biểu diễn rất thành công và ngược lại. Nhiều [[ca sĩ]] trẻ nổi danh như: [[Lưu Bích]], [[Như Quỳnh (ca sĩ)|Như Quỳnh]], [[Quang Lê]], [[Trần Thái Hòa]], [[Ngọc Hạ]],...