Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Châlons”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 32:
Lúc bấy giờ thì người Hung ở phía đông đã trở thành một mối hiểm họa thực sự cho cả hai Đế chế Tây và Đông La Mã. Dưới sự chỉ huy của vua Attila, người Hung đã nhiều lần vượt [[sông Danube]] cướp phá Đông La Mã, buộc các Hoàng đế ở thành [[Constantinopolis]] phải cống nạp cho họ rất nhiều của cải. Nhà sử học [[Jordanes]] ghi nhận rằng [[Attila]] đã bị vua [[Gaiseric]] của người Vandal xúi giục để phát động chiến tranh với người Visigoth. Đồng thời, Gaiseric sẽ cố gắng để gây xung đột giữa người Visigoth và Đế chế Tây La Mã <ref>(Getica 36,184-6, The ''Getica'' (or "Gothic History"), our principal source for this battle, is the work of [[Jordanes]], who acknowledges that his work is based on [[Cassiodorus]]' own ''Gothic History'', written between 526 and 533. However, the philologist [[Theodor Mommsen]] argued that Jordanes' detailed description of the battle was copied from lost writings of the Greek historian [[Priscus]]. It is available in an English translation by [[Charles Christopher Mierow]], ''The Gothic History of Jordanes'' (Cambridge: Speculum Historiale, 1966, a reprint of the 1915 second edition); all quotations of Jordanes are taken from this edition, which is in the public domain.</ref>.
 
Các tác giả đương thời khác cung cấp những động cơ khác. Honoria, nguyên là một người chị gái rắc rối của Hoàng đế Valentinianus III, lúc đó đang bị giam lỏng và hứa gả cho một thành viên Viện nguyên lão. Năm 450, bà đã gửi một bức thư cho vua Hung yêu cầu sự giúp đỡ của Attila giải thoát cho bà khỏi tình trạng giam cầm. Đáp lại bà sẽ kết hôn với ông và dâng tặng một nửa đế chế như của hồi môn. Attila yêu cầu Honoria sẽ được đưa tới cùng với của hồi môn. Valentinianus III từ chối những yêu cầu này, và Attila sử dụng nó như một cái cớ để đem một lực lượng lớn tiến quân sang phía tây, phát động một chiến dịch tàn phá xứ Gaul.<ref>A modern narrative based these sources can be found in E.A. Thompson, ''The Huns'' (Oxford: Blackwell, 1996), pp. 144–48. This is a posthumous revision by Peter Heather of Thompson's ''A History of Attila and the Huns'', originally published in 1948.</ref><ref name="abc-clio"/> Ban đầu, với tư cách là vị "cứu tinh" của của Công chúa Honoria, Attila phân vân không biết nên tiến đánh kinh thành RomaLa Mã hay là Constantinopolis, cũng giống như vua [[Alaric I]] của người Goth trước thời ông. Và cuối cùng, ông đã quyết định tấn công RomaLa Mã, nhưng trước đó phải thâu được xứ Gaul. <ref name="charleskingsley61"/>
 
Vua Attila vượt qua [[sông Rhine]] vào đầu năm 451 với những người lính của ông và một số lượng lớn các đồng minh, cướp phá miền Divodurum ([[Metz]]) vào ngày 7 tháng 4. Việc các thành phố khác bị tấn công có thể được xác định qua các ghi chép được viết để tưởng nhớ các giám mục của họ: Nicasius đã bị giết trước bàn thờ trong nhà thờ của ông tại [[Rheims]]; Servatus được cho là đã bảo vệ [[Tongeren]] với lời cầu nguyện của mình, cũng như Genevieve được cho là đã bảo vệ [[Paris]].<ref>The ''vitae'' are summarized in {{citation | first = Thomas | last = Hodgkin | title = Italy and Her Invaders | place = New York | publisher = Russell & Russell | year = 1967 | origyear = 1880–89 | volume = II | pages = 128ff}}.</ref> Lupus, giám mục của [[Troyes]], cũng được ghi nhận là đã bảo vệ thành phố của mình bằng cách gặp trực tiếp Attila.<ref>{{citation | publisher = Catholic.org | url = http://www.catholic.org/saints/saint.php?saint_id=712 | title = Saints}}.</ref> Theo nhà chép sử [[Prosper]] xứ Gaul, sau khi Attila băng qua sông Rhine, nhiều thành phố tại Gaul đã phải hứng chịu sự tàn phá ghê gớm nhất của ông. <ref name="christopher76keln"/>