Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuốc bảo vệ thực vật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Duongduytung197 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Cập nhật thông tin chi tiết về chủ đề
Dòng 1:
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là những chất có ý nghĩa kiểm soát sâu bệnh, bao gồm cả cỏ dại. Thuật ngữ thuốc BVTV bao gồm tất cả các yếu tố sau: thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, thuốc diệt chuột, thuốc diệt khuẩn, thuốc chống côn trùng, thuôc chống động vật, thuốc chống vi trùng và thuốc diệt nấm. <ref>"Basic Information about Pesticide Ingredients". US Environmental Protection Agency. Apr 2, 2018. Retrieved Dec 1, 2018.</ref> [https://en.wikipedia.org/wiki/Pesticide]
[[Tập tin:Pesticide thumb.JPG|phải|nhỏ| Máy bay phun thuốc trừ sâu]]
{{thể loại Commons|Pesticides}}
'''Thuốc trừ dịch hại''' hay '''thuốc bảo vệ thực vật''' có thể là một hợp chất [[hóa học|hoá học]] hay [[tác nhân sinh học]] có khả năng ngăn cản, tiêu diệt, xua đuổi hay hạn chế các loại dịch hại.
 
Phổ biến nhất trong số này là thuốc diệt cỏ chiếm khoảng 80% tổng lượng thuốc BVTV sử dụng. <ref>Pesticides in Our Food System". Food Print. GRACE Communications. Retrieved 26 March 2018.</ref> [https://en.wikipedia.org/wiki/Pesticide]
Dịch hại có thể là [[vi khuẩn]], [[virus]], [[nấm]], [[tuyến trùng]], [[cỏ dại]], [[bộ Gặm nhấm|động vật gặm nhấm]], [[chim]], [[cá]] v.v có sự cạnh tranh với con người về một loại [[thực phẩm|thức ăn]] nào đó
 
== Định nghĩa ==
Thuốc trừ dịch hại thường được sử dụng như là một nhân tố đảm bảo sự phát triển của nền [[nông nghiệp]], đảm bảo tăng [[năng suất]] cây trồng, nhưng nếu sử dụng thái quá sẽ gây độc cho [[loài người|con người]] do tiếp xúc, hay ăn phải [[nông sản]] có tồn dư thuốc hay [[môi trường]] xung quanh nhiễm độc, có thể làm suy thoái môi trường, ô nhiễm [[khí quyển Trái Đất|không khí]], [[đất]], [[nước]]....
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp (FAO) đã định nghĩa thuốc BVTV là bất kỳ chất hoặc hỗn hợp các chất nào nhằm ngăn ngừa, tiêu diệt hoặc kiểm soát bất kỳ loại dịch hại nào, bao gồm các vectơ bệnh ở người hoặc động vật, các loài ký sinh không mong muốn trên thực vật hay động vật, gây ra những mối nguy hại hoặc ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, chế biến, lưu trữ, vận chuyển hay tiếp thị thực phẩm, nông sản, gỗ và sản phẩm gỗ hoặc thức ăn chăn nuôi, hoặc các chất có thể dùng cho động vật để kiểm soát côn trùng, nhện hoặc các loài gây hại khác trên cơ thể chúng. Thuật ngữ này bao gồm các chất dùng để làm chất điều hoà sinh trưởng thực vật, làm rụng lá, hút ẩm hoặc tác nhân làm loãng trái cây hay ngăn chặn sự rụng sớm của quả. Thuốc BVTV cũng được sử dụng làm chất áp dụng cho cây trồng trước hoặc sau khi thu hoạch để ngăn ngừa sự hư hỏng trong quá trình bảo quản và vận chuyển.<ref>"International Code of Conduct on the Distribution and Use of Pesticides" (PDF). Food and Agriculture Organization of the United Nations. 2002. Archived from the original (PDF) on 4 April 2013.</ref>
 
== NhómLịch thuốcsử trừphát dịch hạitriển ==
Quá trình phát triển của biện pháp hoá học BVTV trên thế giới có thể chia thành một số giai đoạn:
Gồm có các nhóm thuốc phòng trừ: [[vi khuẩn]], [[nấm]], [[virus]], [[cỏ dại]], [[giun]], [[bộ Gặm nhấm|động vật gặm nhấm]], [[ve bét]], [[côn trùng|sâu bọ]].
== Xu hướng sử dụng thuốc trừ dịch hại ==
* [[Phòng trừ dịch hại tổng hợp]] ([[IPM]]) sử dụng tất cả các biện pháp ([[trồng trọt]], [[canh tác]], [[bón phân]], [[tưới nước]], [[vệ sinh đồng rộng]]...) có thể hạn chế phát triển dịch hại và biện pháp sử dụng thuốc hóa học là biện pháp cuối cùng nhưng không làm ảnh hưởng đến các loài công trùng có ích và môi trường, chất độc không có tồn tại trong sản phẩm.
* Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao không ảnh hưởng đến các loài có ích khác.
* Sử dụng chế phẩm sinh học, thuốc thảo mộc, hay thiên địch chống lại dịch hại.
* Sử dụng [[thuốc hóa học]] (thuốc trừ dịch hại): đúng đối tượng, đúng lúc, đúng cách, đúng liều lượng.
 
Giai đoạn 1 (Trước thế kỷ 20) : Với trình độ canh tác lạc hậu, các giống cây trồng có năng suất thấp, tác hại của dịch hại còn chưa lớn. để bảo vệ cây, người ta dựa vào các biện pháp canh tác, giống sẵn có. Sự phát triển nông nghiệp trông chờ vào sự may rủi. Tuy nhiên, từ lâu, con người cũng đã biết sử dụng các loài cây độc và lưu huỳnh trong tro núi lửa để trừ sâu bệnh. Từ thế kỷ 19, hàng loạt sự kiện đáng ghi nhớ, tạo điều kiện cho biện pháp hoá học ra đời. Benediet Prevest (1807) đã chứng minh nước đun sôi trong nồi đồng có thể diệt bào tử nấm than đen Ustilaginales. 1848 lưu huỳnh được dùng để trừ bệnh phấn trắng Erysiphacea hại nho; dung dịch boocđô ra đời năm 1879; lưu huỳnh vôi dùng trừ rệp sáp Aspidiotus perniciosus hại cam (1881). Mở đầu cho việc dùng các chất xông hơi trong BVTV là sự kiện dùng HCN trừ rệp vảy Aonidiella aurantii hại cam (1887). Năm 1889, aseto asenat đồng được dùng trừ sâu Leptinotarsa decemeatas hại khoai tây; 1892 gipxin (asenat chì) để trừ sâu ăn quả, sâu rừng Porthetria dispr. Nửa cuối thế kỷ 19 cacbon disulfua (CS2) được dùng để chống chuột đồng và các ổ rệp Pluylloxera hại nho. Nhưng biện pháp hoá học lúc này vẫn chưa có một vai trò đáng kể trong sản xuất nông nghiệp.
Nếu sử dụng thuốc không đúng thì một số loài [[dịch hại]] sẽ trở lên nguy hiểm hơn vì [[kháng thuốc]].
 
Giai đoạn 2 ( Từ đầu thế kỷ 20 đến năm 1960): Các thuốc trừ dịch hại hữu cơ ra đời, làm thay đổi vai trò của biện pháp hoá học trong sản xuất nông nghiệp. Ceresan - thuốc trừ nấm thuỷ ngân hữu cơ đầu tiên (1913); các thuốc trừ nấm lưu huỳnh (1940); rồi đến các nhóm khác. Thuốc trừ cỏ còn xuất hiện muộn hơn (những năm 40 của thế kỷ thế kỷ 20). Việc phát hiện khả năng diệt côn trùng của DDT (năm 1939) đã mở ra cuộc cách mạng của biện pháp hoá học BVTV. Hàng loạt các thuốc trừ sâu ra đời sau đó: clo hữu cơ (những năm 1940-1950); các thuốc lân hữu cơ, các thuốc cacbamat (1945-1950). Lúc này người ta cho rằng: Mọi vấn đề BVTV đều có thể giải quyết bằng thuốc hoá học. Biện pháp hoá học bị khai thác ở mức tối đa, thậm chí người ta còn hy vọng, nhờ thuốc hoá học để loại trừ hẳn một loài dịch hại trong một vùng rộng lớn. Từ cuối những năm 1950, những hậu quả xấu của thuốc BVTV gây ra cho con người, môi sinh và môi trường được phát hiện. Khái niệm phòng trừ tổng hợp sâu bệnh ra đời.
== Lịch sử ==
Từ 500 năm TCN, con người đã biết sử dụng thuốc trừ dịch hại để ngăn cản sự gây hại cho mùa vụ của họ. Thuốc trừ dịch hại đầu tiên được sử dụng là [[Lưu huỳnh]]. Vào thế [[kỷ thứ 15]] chất độc hóa học được biết đến như là [[Asen]] (thạch tín), thủy ngân, [[chì]] đã được áp dụng để tiêu diệt dịch hại. Ở [[thế kỷ 17]] [[muối Sunfat Nicotin]] được chiết suất từ lá [[cây thuốc lá]] được sử dụng như loại thuốc trừ [[côn trùng]]. [[Thế kỷ 19]] người ta biết đến hai loại thuốc dạng tự nhiên là [[pyrethrum]] tìm thấy từ loài cây chi Cúc đại đóa (''[[Chrysanthemum]]'') và [[Rotenon]] tìm thấy từ rễ các loài cây nhiệt đới thuộc [[họ Đậu]].
 
Giai đoạn 3 (những năm 1960- 1980): Việc lạm dụng thuốc BVTV đã để lại những hậu quả rất xấu cho môi sinh môi trường dẫn đến tình trạng, nhiều chương trình phòng chống dịch hại của nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế dựa vào thuốc hoá học đã bị sụp đổ; tư tưởng sợ hãi, không dám dùng thuốc BVTV xuất hiện; thậm chí có người cho rằng, cần loại bỏ không dùng thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp.
Năm 1939, [[Paul Müller]] người [[Đức]] phát hiện ra [[DDT]] nó có hiệu lực rất mạnh đối với côn trùng, và nhanh chóng sử dụng rộng dãi nhất thế giới. Nhưng đến năm 1960 người ta phát hiện nó ảnh hưởng đến [[cá]] và [[chim]] và đe dọa đến sự đa dạng sinh học. DDT được sử dụng ở ít nhất là 86 nước, hiện nay DDT vẫn được sử dụng ở những quốc gia nhiệt đới để ngăn chặn [[sốt rét|bệnh sốt rét]] vì nó có khả năng tiêu diệt [[muỗi]] rất mạnh và một số côn trùng mang [[bệnh truyền nhiễm]] khác.
 
Tuy vậy, các loại thuốc BVTV mới có nhiều ưu điểm, an toàn hơn đối với môi sinh môi trường, như thuốc trừ cỏ mới, các thuốc trừ sâu nhóm perethroid tổng hợp (1970), các thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc sinh học hay tác động sinh học, các chất điều tiết sinh trưởng côn trùng và cây trồng vẫn liên tục ra đời. Lượng thuốc BVTV được dùng trên thế giới không những không giảm mà còn tăng lên không ngừng.
Sử dụng thuốc trừ dịch hại ngày càng gia tăng từ năm [[1950]]. Hàng năm khoảng 2,5 triệu tấn thuốc sản xuất được sử dụng cho đồng ruộng.
 
Giai đoạn 4 (từ những năm 1980 đến nay): Vấn đề bảo vệ môi trường được quan tâm hơn bao giờ hết. Nhiều loại thuốc BVTV mới, trong đó có nhiều thuốc trừ sâu bệnh sinh học, có hiệu quả cao với dịch hại, nhưng an toàn với môi trường ra đời. Vai trò của biện pháp hoá học đã được thừa nhận. Tư tưởng sợ thuốc BVTV cũng bớt dần. Quan điểm phòng trừ tổng hợp được phổ biến rộng rãi. [https://moitruong.com.vn/Upload/48/Nam_2013/Thang_12/Ngay_7/GTSuDungThuocBVTV_SVquanlydat.com.pdf]
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
==Liên kếtPhân loại ngoài==
* [http://nilp.org.vn/antoanhoachat/details/id/2414/Phan-loai-va-tac-dung-cua-thuoc-bao-ve-thuc-vat Phân loại và tác dụng của thuốc bảo vệ thực vật], Tài liệu huấn luyện (dự án APHEDA-NILP trong ngành trồng Chè) từ trang web của Viện nghiên cứu KHKT Bảo Hộ Lao động.
 
=== Theo nguồn gốc và cấu trúc hoá học ===
[[Thể loại:Thuốc trừ dịch hại|Thuốc trừ dịch hại]]
Thuốc BVTV được sản xuất chủ yếu có 2 nguồn gốc chính đó là hóa học tổng hợp hoặc có nguồn gốc sinh học.
[[Thể loại:Chất ô nhiễm môi trường]]
 
[[Thể loại:Sức khỏe môi trường]]
Thuốc BVTV được tổng hợp hóa học: Là các sản phẩm có thành phần hoạt chất là các chất hóa học vô cơ, hoặc hữu cơ tổng hợp, ưu điểm là diệt sâu nhanh và hiệu quả nhưng có nhược điểm là gây ô nhiễm môi trường, độ độc cao và gây hại cho các thiên địch [http://sokhcn.binhduong.gov.vn/New/can-hieu-va-su-dung-dung-cach-thuoc-bao-ve-thuc-vat-1053]
[[Thể loại:Hóa chất]]
 
[[Thể loại:Ô nhiễm đất]]
Thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học: Là các sản phẩm có nguồn gốc từ tự nhiên, những chế phẩm sinh học từ các thảo dược hay các chủng vi sinh được nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng khác nhau. Các sản phẩm này có tính độc nhẹ hơn và dễ phân huỷ trong môi trường tự nhiên hơn so với thuốc hóa học. [http://sokhcn.binhduong.gov.vn/New/can-hieu-va-su-dung-dung-cach-thuoc-bao-ve-thuc-vat-1053]
 
=== Theo mục đích sử dụng ===
[[Thuốc diệt cỏ]]
 
[[Thuốc trừ sâu]]
 
[[Thuốc diệt nấm]]
 
Thuốc điều hoà sinh trưởng, phát triển
 
=== Phân loại theo dạng thuốc ===
Thuốc dạng sữa: EC, ND
 
Thuốc dạng bột thấm nước: WP, BTN, BHN
 
Thuốc bột: D
 
Thuốc dạng hạt: G, H
 
Thuốc dạng dung dịch: SL, DD
 
Thuốc dạng bột tan trong nước: SP
 
Thuốc dạng dung dịch huyền phù: SC
 
Thuốc phun lượng cực nhỏ: ULV [https://moitruong.com.vn/Upload/48/Nam_2013/Thang_12/Ngay_7/GTSuDungThuocBVTV_SVquanlydat.com.pdf]
 
=== Phân loại theo cách xâm nhập của thuốc vào cơ thể dịch hại ===
Thuốc vị độc: Gây độc qua đường tiêu hóa. Ví dụ thuốc trừ sâu được phun trên lá và các phần khác của cây, vì vậy khi sâu ăn phải chúng thì hệ tiêu hóa hoạt động và sâu bị chết. Thuốc diệt chuột thường được trộn với thức ăn.
 
Thuốc tiếp xúc: Gây độc qua da, qua vỏ cơ thể. Ví dụ thuốc trừ nấm tiếp xúc đặc biệt bảo vệ cây trồng bằng cách chỉ giết chết bào tử hoặc phòng ngừa bệnh ở giai đoạn chớm xuất hiện, thuốc trừ sâu phải thấm qua lớp biểu bì của côn trùng và thuốc trừ cỏ phải bao phủ các bộ phận của cây cỏ khi đó hệ thống thuốc trừ cỏ mới được hấp thụ vào rễ hoặc lá và di chuyển đến toàn bộ cây.
 
Thuốc xông hơi: Gây độc qua đường hô hấp, thường được ứng dụng ở mức trung bình trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, ngày nay hầu hết thuốc bảo vệ thực vật này đã bị cấm thay thế bằng những thuốc bảo vệ thực vật thế hệ mới có hiệu quả cao như thuốc lưu dẫn. Chất lỏng rất dễ bay hơi và khi xông hơi thì nó dễ dàng tiêu diệt được mối, mọt trong kho (nhưng cần phải được chuyên gia huấn luyện) các độc tố này sẽ xâm nhập vào hệ thống khí quản của côn trùng thông qua lỗ thở của chúng (đường hô hấp).
 
Thuốc thẩm thấu: khi các vật liệu này xâm nhập vào bên trong mô lá, sau đó tạo thành nơi chứa các hoạt chất thuốc trong lá. Điều này cung cấp cho các hoạt động còn lại để chống lại sâu ăn lá và nhện. Chủ yếu là các loại thuốc bảo vệ thực vật bảo vệ lâu dài hơn thuốc tiếp xúc và thường được sử dụng ở nồng độ thấp. [http://ppd.gov.vn/uploads/news/2017_07/Retailers%201-12.pdf]
 
== Ưu nhược điểm và mức độ an toàn của thuốc BVTV ==
 
=== Ưu điểm ===
Dễ sử dụng, áp dụng trên diện tích lớn trong thời gian ngắn. Điều này quan trọng khi dịch hại gia tăng trên diện dích lớn.
 
• Tiêu diệt nhanh côn trùng, đáp ứng nhanh với bộc phát sâu hại.
 
• Áp dụng một biện pháp có thể kiểm soát nhiều loài dịch hại khác nhau: ví dụ như xử lý mạ/hạt
 
giống vẫn để lại tồn dư thuốc tiếp tục bảo vệ cây trồng chống lại bệnh hại và/hoặc sâu hại vài
 
ngày sau khi sử dụng thuốc.
 
• Cho hiệu quả kinh tế nếu sử dụng chúng một cách có trách nhiệm.[https://en.wikipedia.org/wiki/Pesticide]
 
=== Nhược điểm ===
Tồn dư dư lượng thuốc BVTV trong sản phẩm có thể ảnh hưởng đến người tiêu dùng và chúng luôn là mối quan tâm của cộng đồng.
 
• Sử dụng thuốc BVTV liên tục thường dẫn đến kháng thuốc,
 
• Thuốc trừ sâu có thể tiêu diệt thiên địch và gây ra sự tái bộc phát (phục hồi) của một số loại sâu hại nhất định, do bởi thiên địch đã bị tiêu diệt do sử dụng lặp lại nhiều lần thuốc trừ sâu có phổ tác dụng rộng. [https://en.wikipedia.org/wiki/Pesticide]
 
=== Mức độ an toàn ===
Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng thuốc bảo vệ thực vật không phải nguyên nhân gây ra bệnh ung thư hay bất cứ bệnh nào khác nếu được sử dụng đúng chỉ dẫn. Trên thực tế, các nghiên cứu dân số lớn nhất với đối tượng nghiên cứu là công nhân nông nghiệp, bao gồm cả những người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đều cho thấy rằng sức khoẻ của nhóm đối tượng này còn tốt hơn dân số nói chung. Nhìn chung, những công nhân có tỉ lệ mắc các loại ung thư thấp hơn và sống sống lâu hơn những người không phải nông dân. <ref>Leveque-Morlais N, Tual S, Clin B, Adjemian A, Baldi I Lebailly P. 2014. The AGRIculture and CANcer (AGRICAN) cohort study: enrollment and causes of death for the 2005–2009 period. Int Arch Occ Env Hea. (2015) 88:61-73.</ref><ref>Koutros S, Alavanja MC, Lubin JH, Sandler DP, Hoppin JA, Lynch CF, Knott C, Blair A, Freeman LE. 2010. An update of cancer incidence in the Agricultural Health Study. J Occup Environ Med. 52(11):1098-105.</ref><ref>Waggoner JK, Kullman GJ, Henneberger PK, Umbach DM, Blair A, Alavanja MC, Kamel F, Lynch CF, Knott C, London SJ et al. 2011. Mortality in the Agricultural Health Study, 1993-2007. Am J Epidemiol. 173:71-83.</ref><ref>Frost G, T. Brown T, Harding AH. 2011. Mortality and cancer incidence among British agricultural pesticide users. Occup Med (Lond). 61(5):303-10.</ref>
 
Không có bất kì loại thuốc BVTV nào được lưu hành mà không được đảm bảo với độ chắc chắn cao rằng nó không gây ra tác hại cho người hoặc động vật hoang dã. Dựa trên các kiến thức mới hơn, các loại thuốc bảo vệ thực vật cũ hiển thị các rủi ro không thể quản lý đã bị hạn chế hoặc cấm sử dụng.
 
Ngành công nghiệp thuốc bảo vệ thực vật và các cơ quan chính phủ liên tục theo dõi tình trạng khoa học để đảm bảo an toàn sản phẩm. Các cơ quan quản lý yêu cầu thử nghiệm rộng rãi về độ an toàn với con người bao gồm bệnh ung thư đối với mỗi loại thuốc bảo vệ thực vật. Các tổ chức điều hành, ví dụ như Cơ quan an toàn thực phẩm châu Âu (EFSA), Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ và Cơ quan thuốc bảo vệ thực vật và thuốc thú y Úc, đánh giá các bằng chứng của từng loại thuốc bảo vệ thực vật cụ thể và bệnh ung thư. Các tổ chức này sẽ phân loại sức thuyết phục của các bằng chứng dựa trên thang trượt, ví dụ như chất gây ung thư, có khả năng, gợi ý, không đầy đủ hoặc không có khả năng. Các khuyến nghị kết quả về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn và hướng dẫn bán, khối lượng và mô hình sử dụng sẽ được xác định từ các phân loại này.
 
== Tính kháng thuốc ==
Tính kháng thuốc là một quá trình tiến hóa được định nghĩa là: "một sự thay đổi di truyền trong sự nhạy cảm của một quần thể dịch hại được phản ánh là bị thất bại khi lặp của một sản phẩm để đạt được mức dự kiến của phòng trừ và đã sử dụng theo sự hướng dẫn trên nhãn cho loài dịch hại đó". Phòng trừ thỏa đáng là thông thường khi những sản phẩm áp dụng lần đầu tiên vì số lượng các loài côn trùng có gen kháng là rất thấp. Tuy nhiên, với sự gia tăng tần số sử dụng của cùng loại thuốc trừ sâu thì số lượng các cá thể có gen kháng tăng lên. Nói cách khác, việc sử dụng thường xuyên và liên tục của các thuốc diệt côn trùng, đặc biệt là sử ứng dụng một cách bừa bãi, diện rộng, và / hoặc phòng ngừa theo thời gian, tạo một áp lực chọn lọc rất cao đối với một quần thể sâu bệnh làm cho chúng thích nghi và phát triển sức đề kháng. Thật không may, khi tính kháng thuốc đã phát triển, nông dân trở nên tuyệt vọng hơn để ngăn chặn thiệt hại cây trồng. Điều này có thể dẫn đến một biện pháp cực đoan, chẳng hạn như các sử dụng nhiều hơn ở liều lượng cao hơn. Kết quả là, tính kháng thuốc trong quần thể sâu bệnh sẽ tiếp tục tăng, quản lý dịch hại bị thất bại hoàn toàn: nó rất có ý nghĩa về mặt kinh tế và xã hội giữa người sản xuất và người nông dân.
 
Vấn đề phát sinh có thể cũng do pha trộn hay kết hợp nhiều loại thuốc đã có sự kháng chéo: ở nơi mà có sự kháng với một thuốc trừ sâu thì dễ dàng kháng với một hoạt chất khác, ngay cả khi dịch hại đã không được tiếp xúc với các sản phẩm chưa được đưa vào phòng trị. Kháng nhiều mặt là sự phát triển của kháng thuốc trừ sâu dựa trên nhiều hơn một phương thức về cơ chế tác động của một quần thể dịch hại.
 
Bởi vì số lượng côn trùng và nấm gây hại thường nhiều và sinh sản nhanh chóng, tốc độ tiến hóa kháng có lẽ là lớn nhất khi thuốc diệt nấm và thuốc trừ sâu được dùng quá nhiều, nhưng tính kháng thuốc của cỏ dại cũng rất quan trọng. [https://moitruong.com.vn/Upload/48/Nam_2013/Thang_12/Ngay_7/GTSuDungThuocBVTV_SVquanlydat.com.pdf]
 
'''Sử dụng thuốc có trách nghiệm'''
 
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) có trách nhiệm (hay hợp lý) mô tả việc sử dụng an toàn và hiệu quả thuốc BVTV như một phần của chiến lược quản lý dịch hại tổng hợp. Ba yếu tố chính để giảm nhẹ ảnh hưởng bất lợi của thuốc bảo vệ thực vật là cải thiện tính chọn lọc của chính các sản phẩm thuốc BVTV và tính chính xác khi sử chúng đúng chỗ và đúng lúc. Các ích lợi khác của thuốc BVTV có thể bao gồm: giảm chi phí lao động, sản xuất lúa bền vững hơn, cải thiện tính an toàn cho nông dân, cho lương thực và môi trường.
 
Sử dụng thuốc BVTV có trách nhiệm bao gồm:
 
• Đọc, hiểu và làm theo hướng dẫn trên nhãn thuốc.
 
• Sử dụng thuốc BVTV an toàn: Chỉ phun thuốc khi có đầy đủ trang bị bảo hộ cá nhân theo quy định và sử dụng chúng cẩn thận trước khi phun thuốc.
 
• Sử dụng, pha thuốc và phun thuốc phải theo hướng dẫn ghi trên nhãn thuốc.
 
• Sử dụng thuốc BVTV theo các nguyên tắc IPM: chỉ phun thuốc BVTV khi dịch hại vượt quá ngưỡng hành động để tránh sự phục hồi và kháng thuốc của sâu hại.
 
• Đảm bảo thời gian cách ly trước khi thu hoạch1 (không áp dụng thuốc BVTV từ 2 tuần trước khi thu hoạch)
 
• Cần phải tuân thủ quy định về an toàn thuốc BVTV khi vận chuyển, tồn trữ, vứt bỏ và cách làm sạch bình phun thuốc khi đổ bỏ. Phải biết các triệu chứng ngộ độc thuốc BVTV và biết cách sơ cấp cứu khi có người bị ngộ độc. [http://ppd.gov.vn/uploads/news/2017_07/Retailers%201-12.pdf]
 
Khi sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật, cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản đó là nguyên tắc 4 đúng:
 
* Đúng thuốc: Mỗi loại thuốc chỉ trừ được một số dịch hại nhất định, nhất là thuốc có tính chọn lọc. Yêu cầu chọn phải đúng đối tượng phòng trừ, trong đó ưu tiên thuốc trừ đặc hiệu và các thuốc có tác dụng tương tự.
 
* Đúng lúc: Đó là lúc dịch hại dễ mẫm cảm và dễ chết nhất (tuổi sâu nhỏ 1 - 2, sâu lột xác, trứng nở hoặc bệnh mới xuất hiện, cỏ mới mọc…). Khi cây và thiên địch an toàn nhất và đúng vào thời điểm trong ngày tốt nhất: trời quang khô ráo, lặng gió, tránh lúc nắng to… Với thuốc nội hấp nên phun vào buổi sáng sớm vì cây hấp thụ dễ hơn.
 
* Đúng liều lượng, nồng độ: Mỗi loại thuốc bảo vệ thực vật đều có quy định sử dụng nồng độ và liều lượng trừ dịch hại đạt hiệu quả, an toàn đối với người và cây trồng. Liều lượng này tính bằng gam, kg hoạt chất a.i hay thuốc thương phẩm cho một đơn vị diện tích hoặc thể tích nhất định. Yêu cầu người sử dụng phải cân đong chính xác, tránh tùy tiện, ước lượng gây lãng phí tiền bạc và những hậu quả đáng tiếc cho vật nuôi, cây trồng và môi trường.
 
* Đúng cách: Mỗi loại thuốc thương phẩm có kỹ thuật sử dụng riêng nhất thiết phải tuân thủ.
 
- Với loại thuốc bột: Yêu cầu phải phun hoặc rắc đều trên diện tích quy định. Trường hợp thuốc bột ít, có thể trộn thêm đất bột hoặc cát khô để rắc cho đều.
 
- Với loại thuốc phun dạng lỏng: Yêu cầu cân đong pha chế cẩn thận (thuốc và nước thường tính cho bình phun), đổ ít nước vào bình rồi đổ nước khuấy đều cho tan sau đó đổ hết lượng nước quy định. Khi phun cần phun kỹ, đều, tập trung vào nơi có dịch hại. [http://www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc/nhung-hieu-biet-co-ban-ve-thuoc-bao-ve-thuc-vat.html][https://baonghean.vn/4-dung-khi-su-dung-thuoc-bao-ve-thuc-vat-22504.html]
 
== Tầm quan trọng ==
Theo thống kê của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) chỉ rõ, nếu chúng ta chi 35 tỷ USD trên toàn thế giới sử dụng các thuốc BVTV để diệt trừ các loại sinh vật gây hại thì thu lại 350 tỷ USD, tức là gấp 10 lần.
 
Với tình trạng biến đổi khí hậu và khi nguồn lực canh tác ngày một hạn chế,  thuốc BVTV hoá học đóng vai trò quan trọng, là một trong những biện pháp được sử dụng phổ biến nhất để ngăn chặn sự phát sinh, phát triển của các loại sinh vật này – đây vẫn là một trong những biện pháp chính ngăn chặn các đợt dịch bùng phát.
 
Thống kê và số liệu chính thức mà FAO cung cấp cho thấy nếu không có thuốc BVTV việc gây thiệt hại do các sinh vật gây hại đối với sản xuất nông nghiệp đang khoảng 50% là cao nhất và có những lại cây trồng thấp hơn cũng ở khoảng 30 – 40%. [https://croplifevietnam.org/bao-ve-thuc-vat]
 
Trên thế giới, nông dân phải đối mặt với hơn 30,000 giống cỏ dại chiếm không gian, nước và các chất dinh dưỡng trong đất với các cây trồng hoa màu; hơn 10.000 loài côn trùng ăn thực vật và 3.000 loài giun tròn tấn công hoa màu(bỏ) cây trồng gây hư hại và không thể ăn được; và hơn 50.000 loại dịch bệnh nấm có thế xâm nhập vào bên trong các giống cây trồng gây hại hoặc diệt trừ( giết) các tế bào cây trồng. Nếu không có các biện pháp bảo vệ bằng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, sản lượng hoa màu toàn cầu sẽ thiệt hại đáng kể [http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=415001]
 
Việt Nam
 
Việt Nam là nước nông nghiệp với lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp chiếm trên 24 % dân số. Ngành nông nghiệp đã giúp đảm bảo sinh kế cho người nông dân, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia, là động lực kinh tế thông qua việc xuất khẩu các cây trồng chính. Hiện tại Việt Nam là nước xuất khẩu tiêu lớn nhất thế giới, cà phê đứng thứ 2 và gạo lớn thứ 3 trên thế giới.
 
Theo báo cáo của Tổ chức Ngân hàng Thế giới tháng 12 năm 2016, ngành nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước một bước ngoặt mới. Ngành nông nghiệp cần tạo ra sản phẩm "nhiều hơn từ ít hơn", tạo ra nhiều giá trị kinh tế cũng như phúc lợi của người nông dân và người tiêu dùng, sử dụng nguồn tài nguyên tự nhiên và con người ít hơn. Tại Việt Nam, 24,5 triệu hộ nông dân nhỏ phụ thuộc vào các giải pháp BVTV để ngăn ngừa dịch hại và áp lực cỏ dại gây hại cho cây trồng làm giảm năng suất khi thu hoạch. Trong hệ thống các biện pháp BVTV, việc sử dụng thuốc BVTV từ những năm 50 của thế kỉ 20 cho tới nay vẫn chiếm một vai trò hết sức quan trọng. [https://vnexpress.net/khoa-hoc/khong-nen-co-cai-nhin-cuc-doan-ve-thuoc-bao-ve-thuc-vat-3855384.html]
 
Trên thế giới, ước tính khoảng 50% sản lượng lương thực thế giới sẽ bị mất đi do sâu bệnh hại và cỏ dại nếu không có sản phẩm bảo vệ thực vật. Cụ thể, thuốc trừ sâu ngăn chặn gần 40% thu hoạch lúa và ngô toàn cầu bị mất mỗi năm. Và vì tác động của biến đổi khí hậu ở Việt Nam và trên khắp châu Á phát triển, những áp lực khác nhau sẽ trở nên khắc nghiệt hơn - việc sử dụng hiệu quả các sản phẩm bảo vệ thực vật quan trọng hơn bao giờ hết. Cây trồng phải cạnh tranh với khoảng 30.000 cỏ dại khác nhau để lấy ánh sáng mặt trời và chất dinh dưỡng, trong khi đó chúng cũng phải chiến đấu với hơn 10.000 loài côn trùng cũng như một loạt các bệnh do nấm, vi khuẩn và virus gây ra. Cho nên, cây trồng cần các giải pháp bảo vệ thực vật để chống lại các mối đe dọa này trong suốt thời gian sinh trưởng. Đồng thời các sản phẩm thuốc sử dụng sau thu hoạch và trong quá trình lưu trữ cũng giúp giảm bớt lương thực mất mát trong quá trình bảo quản, vận chuyển trước khi đến tay người tiêu dùng.
 
Ngoài việc giảm tác hại của sâu hại, bệnh hại và giúp tăng sản lượng cây trồng, các sản phẩm thuốc BVTV cũng giúp giảm bớt các khó khăn, vất vả của người nông dân trong hoạt động canh tác. Đặc biệt, việc sử dụng thuốc trừ cỏ hoá học là một giải pháp hiệu quả và an toàn giúp cải thiện hiệu quả kiểm soát cỏ dại và giảm gánh nặng công việc rất lớn cho nông dân từ việc làm cỏ bằng tay. Nếu không có các sản phẩm thuốc trừ cỏ, để làm sạch cỏ 1ha cần tốn 126 giờ làm việc liên tục trên ruộng, nông dân phải đi bộ khoảng 10km và luôn ở tư thế khom lưng. Việc giới thiệu và ứng dụng thuốc trừ cỏ đã giúp cải thiện đáng kể sức khoẻ của nông dân, đồng thời tạo điều kiện cho họ nâng cao thu nhập do chi phí công lao động giảm và thời gian tiết kiệm được có thể làm những công việc gia tăng thu nhập khác.
 
Việc sử dụng giải pháp BVTV không những bảo vệ nông sản khỏi sâu bệnh, mà cũng giúp ngăn ngừa mầm bệnh lây lan sang người tiêu dùng nếu nông sản bị nhiễm các mầm bệnh có hại cho sức khỏe con người.[https://nongnghiep.vn/can-cai-nhin-cong-bang-ve-thuoc-bvtv-post230275.html]
 
== Dư lượng thuốc BVTV trên thực phẩm ==
Tại Hoa Kỳ, các hoá chất sử dụng trong thuốc BVTV được kiểm định bởi 3 Cơ quan độc lập: Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA), Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) và Cục quản lý Thực phẩm & Dược phẩm (FDA). Những cơ quan này kiểm soát loại và liều lượng thuốc BVTV được sử dụng trên tất cả các loại cây trồng. Căn cứ trên bằng chứng khoa học, những cơ quan này kết luận việc sử dụng thuốc BVTV là an toàn và trong trường hợp có dư lượng trên thực phẩm cũng không gây hại tới sức khỏe. Vì vậy rau quả đã từng tiếp xúc với thuốc BVTV được đảm bảo an toàn khi ăn
 
Trên một số loại trái cây và rau quả sẽ có tồn dư một lượng nhỏ thuốc BVTV. Tuy nhiên, thuốc chỉ có thể tồn tại trên thực phẩm trong một thời gian ngắn. Theo thời gian, việc tiếp xúc với khí oxy và ánh sáng mặt trời sẽ khiến dư lượng này bị phân hủy và tiêu biến. Khi thức ăn đến tay bạn thì chỉ còn lại rất ít hoặc không hề có thuốc BVTV. Thêm vào đó, cây trồng luôn được kiểm tra liên tục nhằm đảm bảo dư lượng thuốc BVTV ở mức thấp và thực phẩm là an toàn khi đến tay người tiêu dùng.[https://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/pesticide-residues-in-food]
 
Các cơ quan quản lý đặt ra những giới hạn vô cùng nghiêm ngặt đối với dư lượng thuốc trên thực phẩm với tỉ lệ an toàn thấp hơn ít nhất 100 lần so với mức an toàn thực tế chấp nhận được. Giới hạn này được đặt ra dựa trên mức dư lượng tiềm năng có thể được tiêu thụ mà không gây ra bất kì rủi ro nào cho sức khoẻ. Thuốc BVTV chỉ được phê duyệt để sử dụng nếu mức dư lượng tiềm năng của chúng được coi là an toàn cho tất cả người tiêu dùng. Hơn thế nữa, các hệ thống luôn theo dõi mức dư lượng để đảm bảo rằng chúng nằm trong giới hạn an toàn [http://ppd.gov.vn/uploads/news/2017_07/Retailers%201-12.pdf]
 
Tuy nhiên việc rửa rau củ và hoa quả dưới vòi nước sạch vẫn nên áp dụng để làm sạch dư lượng thuốc nếu còn lại đồng thời cũng rửa sạch bụi và bẩn khác.
 
== Hàng giả mạo và cách nhận biết ==
Tất cả các sản phẩm thuốc trừ sâu phải được đăng ký phù hợp với Luật Bảo vệ thực vật của Việt Nam. Các nhà sản xuất thuốc trừ sâu được yêu cầu cung cấp một số thông tin trên nhãn, bao gồm:
 
- Tên thương hiệu hoặc tên thương mại của sản phẩm;
 
- Thành phần sản phẩm;
 
- Tỷ lệ phần trăm hoặc số lượng các hoạt chất theo trọng lượng;
 
- Thành phần định lượng
 
- Tên, địa chỉ và số điện thoại khẩn cấp của nhà sản xuất.
 
- Thời gian cách ly an toàn trước thu hoạch (PHI)
 
Các yêu cầu khác cần ghi trên nhãn :
 
- Số đăng ký và thành lập;
 
- Phương pháp xử lý
 
- Đưa ra những mối nguy hiểm đối với môi trường
 
- Phân loại mức độ nguy hiểm
 
- Hướng dẫn sử dụng
 
- Thông báo tái nhập khẩu nếu cần thiết
 
- Thu hoạch hoặc hạn chế chăn thả
 
- Lưu trữ và xử lý báo cáo
 
Bất kỳ sản phẩm nào bạn tìm thấy mà không chứa các thông tin này, có thể là một sản phẩm giả mạo:
 
đó không phải sản phẩm chính hãng. Nó có thể là:
 
• một bản sao của sản phẩm gốc
 
• Có thành phần khác so với sản phẩm ban đầu
 
• Có chất lượng kém
 
• Đã được mua với số lượng lớn và thay đổi bao bì khác để bán lại [20]
 
Những rủi ro và cách nhận biết sản phẩm giả mạo
 
Những sản phẩm giả mạo bao gồm những vấn đề sau:
 
• Chúng được sản xuất bất hợp pháp
 
• Chúng không mang lại hiệu quả-và được sản xuất bất hợp pháp nên không có đền bù thiệt hại
 
• Có thể gây hại cho sức khỏe của người sử dụng
 
• Thành phần hoạt chất dưới tiêu chuẩn
 
o Thành phần hoạt chất không đúng
 
o ... hoặc không có thành phần hoạt chất
 
o Thành phần hoạt chất khác nhau và độc hại hơn nhiều so với báo cáo
 
o Cũng có trường hợp các sản phẩm bất hợp pháp có nồng độ hoạt chất cao: phát sinh các độc tính và rủi ro khác. [http://ppd.gov.vn/uploads/news/2017_07/Retailers%201-12.pdf]
 
• Hướng dẫn sử dụng sai hoặc không có hướng dẫn sử dụng
 
• Có thể gây hại cây trồng-không kiểm soát được dịch hại dẫn đến mất mùa hoặc các thiệt hại
 
khác
 
• Cây trồng của bạn có thể thu hoạch với dư lượng thuốc vượt mức cho phép (không thể bán hoặc
 
xuất khẩu), có nguy cơ gây hại sức khỏe cho người tiêu dùng
 
Những vấn đề khác của một số sản phẩm giả hiện nay: Phân bón có thể không cân bằng dinh dưỡng
 
hoặc bình xịt có chất lượng kém, dễ bể.
 
Sản phẩm hợp pháp cần có:
 
• Nhãn mác với hướng dẫn rõ ràng (xem ở trên).
 
o Số đăngký
 
o Ngày sản xuất
 
• Bao bì nguyên vẹn và còn niêm phong
 
Lời khuyên đối với nông dân
 
• Chỉ mua ở những đại lý nổi tiếng và đáng tin cậy
 
• Thận trọng trước các sản phẩm không có thương hiệu hoặc nhãn mác
 
• Tìm hiểu về các đặc tính của các sản phầm hợp pháp thường được sử dụng trong khu vực
 
• Nếu đó là một sản phẩm mới, trước tiên hãy thử nghiệm với một lượng nhỏ để xem hiệu quả
 
hoạt động.
 
• Nghi ngờ sản phẩm là một sản phẩm giả mạo nếu thấy nó khác:
 
o loại bao bì
 
o mùi sản phẩm bên trong
 
o màu sắc bên trong sản phẩm o bốtrívàmàusắccủanhãn
 
• Yêu cầu biên nhận và giữ lại các biên nhận
 
• Khi có nghi ngờ hỏi để nhận được sự hỗ trợ
 
o Cán bộ của chi cục Bảo vệ thực vật hoặc Trạm Bảo vệ thực vật có thể hỗ trợ [http://ppd.gov.vn/uploads/news/2017_07/Retailers%201-12.pdf]
 
== Thực trạng sử dụng thuốc BVTV tại Việt Nam ==
Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, trung bình khoảng 5 năm trở lại đây, mỗi năm Việt Nam chi khoảng 500-700 triệu USD để nhập khẩu nguyên liệu và thuốc BVTV từ Trung Quốc. Trong số này, chiếm 48% là thuốc trừ cỏ (19.000 tấn), còn thuốc  trừ sâu và trừ bệnh chiếm khoảng 32% (16.400 tấn), ngoài ra còn một lượng thuốc điều hòa sinh trưởng khoảng 900 tấn. Thuốc trừ cỏ dùng trên mọi đối tượng cây trồng, trong đó dùng trên lúa là nhiều nhất.
 
Ông Hùng viện dẫn số liệu của Viện Tài nguyên môi trường quốc tế nêu rõ: Khối lượng hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật trên 1ha cây trồng/năm ở Việt Nam cao hơn hẳn một số nước trong khu vực. Cụ thể, con số này ở Việt Nam là 2kg/ha, trong khi tại Thái Lan là 1,8kg/ha, Bangladesh là 1,1kg/ha và Senegan chỉ là 0,2kg/ha. [http://baoquangninh.com.vn/kinh-te/201808/viet-nam-chi-700-trieu-usd-moi-nam-de-nhap-thuoc-tru-co-tu-trung-quoc-2399261/index.htm]
 
'''Khó khăn và thác thức trong quản lý sử dụng thuốc BVTV'''
 
Một trong những vấn đề còn tồn tại, bất cập đó chính là danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam hiện còn có quá nhiều tên thương phẩm không còn phù hợp với sản xuất; vấn đề vi phạm trong sản xuất và kinh doanh, và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp; xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng và đặc biệt là vấn đề dư lượng thuốc trong nông sản là một trong các nguy cơ làm mất an toàn thực phẩm, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người, vật nuôi và môi trường, ảnh hưởng đến uy tín và chất lượng hàng hóa nông sản xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường quốc tế.
 
Các thách thức khác trong quá trình quản lý nhà nước đối với thuốc BVTV:
 
Đầu tiên, là hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, dù đã cố gắng xây dựng hành lang pháp lý trong việc quản lý và sử dụng thuốc BVTV làm sao cho hiệu quả, cho đến nay, trong quá trình rà soát, áp dụng luật pháp vào thực tế có một số thách thức mà trong thời gian tới chúng ta tiếp tục phải xử lý: một là hệ thống văn bản quy phạm pháp luật cho phép đối tượng đăng ký thuốc BVTV vẫn trong phạm vi quá rộng.
 
Thứ hai, về nguyên tắc, các nước cho đăng ký thuốc BVTV và sản phẩm vào, nguyên tắc là phải có vào, có ra và có thời hạn nhất định. Những điều này đã được quy định trong Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật, có hiệu lực từ ngày 1.1.2015, tuy nhiên, việc gia hạn trong một số văn bản đăng ký chưa thực sự rõ ràng.
 
Thứ ba, chúng ta muốn hướng tới mục tiêu nền nông nghiệp sạch, đưa ra các sản phẩm an toàn thực phẩm và hướng tới xuất khẩu, thì việc có quy định, chính sách khuyến khích phát triển thuốc BVTV sinh học là điều hết sức quan trọng. Mặc dù chúng ta cũng đã có, nhưng chính sách hiện nay trong luật và các quy định chưa đủ mạnh. [http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=74&NewsId=412076][https://kinhtenongthon.vn/moi-nam-viet-nam-su-dung-100000-tan-thuoc-bao-ve-thuc-vat-post19319.html]
 
Một trong những vấn đề đang thiếu trong hành lang pháp lý của chúng ta là trước biến đổi khí hậu mạnh mẽ phát sinh, phát triển một số loại dịch bệnh mới trước đây và hiện nay chúng ta chưa có loại thuốc nào để phòng trừ. Nếu phải theo quy trình quản lý chặt chẽ hiện nay thì chưa có một cơ chế mang tính chất áp dụng biện pháp khẩn cấp để có thuốc phù hợp, xử lý ngay những phát sinh đó.
 
Bên cạnh đó, ngành trồng trọt là ngành chịu ảnh hưởng trực tiếp và nặng nhất của biến đổi khí hậu trong thời gian vừa qua, với bão, lũ, hạn hán triền miên. Với hình thức biển đổi khác nhau kèm theo phát sinh ra các loại dịch hại mới, toàn dịch hại rất nghiêm trọng. Ví dụ, trong 5 năm gần đây, các loại dịch hại trên lúa rất nhiều. Bên cạnh đó có các loại sinh vật gây hại trước đây là sinh vật gây hại thứ cấp, thường gây hại trên diện nhỏ, rải rác thì nay là sinh vật gây hại nguy hiểm... Ứng phó với biến đổi khí hậu đang là thách thức trong quá trình đó, chính vì vậy, đặt ra quản lý và việc sử dụng thuốc BVTV cho hiệu quả [http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=74&NewsId=412076]
 
Việc quản lý thuốc BVTV cũng vẫn phải đối mặt với những khó khăn như sau:
 
Thứ nhất, một số quy định về quản lý, kinh doanh và sản xuất thuốc BVTV đã bắt đầu lỗi thời, chưa phù hợp yêu cầu thực tiễn. Việc kiểm soát tốt toàn bộ quá trình tồn dư thuốc BVTV trên nông sản chưa làm tròn hoàn toàn được. Vấn đề này đặt ra trong quá trình tới cần rà soát văn bản điều hành, nhằm điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đồng thời phù hợp phương pháp của quốc tế.
 
Thứ hai, danh mục thuốc BVTV hiện nay cũng hơi mất cân đối, chủ yếu là thuốc BVTV gắn với cây lương thực, trong đó cây lúa là chủ yếu còn các cây khác chưa được chú ý.
 
Thứ ba, vấn đề chính sách ưu tiên chưa rõ ràng, chưa hiệu quả đối với các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh sản xuất hay sử dụng thuốc BVTV có nồng độ sinh học thế hệ mới.
 
Cuối cùng, hiện nay chúng ta cũng chưa có quy trình sử dụng thuốc BVTV sinh học với sản xuất nông nghiệp hữu cơ.
 
Để khắc phục những khó khăn và thách thức này, việc xây dựng khung hành lang pháp lý liên quan tới quản lý và sử dụng BVTV dựa trên khoa học và hài hoà hoá các quy chuẩn quốc tế là rất cần thiết. Việc thực thi một hệ thống như vậy sẽ là công cụ tốt nhất để thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững và mang lại lợi ích cho tất cả các bên có liên quan.
 
Thứ nhất, đối với người tiêu dùng, các quy chuẩn đánh giá và quản lý dựa trên cơ sở khoa học là nền tảng tốt nhất để họ tin tưởng và yên tâm rằng các sản phẩm được sử dụng đúng cách sẽ không tạo ra các rủi ro nào về sức khoẻ và môi trường, đặc biệt việc sử dụng các giải pháp thuốc BVTV tiên tiến đang giúp hạn chế sâu bệnh, tạo ra nguồn lương thực ngày càng dồi dào, an toàn và tươi ngon hơn cho người tiêu dùng.
 
Thứ hai, đối với nông dân, một quy trình pháp lý như vậy sẽ giúp họ tiếp cận nhanh nhất với các thành tựu khoa học tiên tiến, có thêm nhiều công cụ hơn để quản lý mùa màng hiệu quả và tạo ra nhiều hơn các sản phẩm an toàn cho thị trường. Đồng thời, áp dụng và hài hoà hoá các quy định quốc gia và quy chuẩn quốc tế cũng là một cách tốt nhất giúp nông dân tuân thủ việc sử dụng thuốc BVTV một cách có trách nhiệm theo các qui định về thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu.  
 
Thứ ba, đối với các các đơn vị phát triển sản phẩm, đây là điều kiện tiên quyết giúp các công ty tuân thủ theo đúng các quy định về đăng ký lưu hành, sản xuất và thương mại các sản phẩm thuốc BVTV của các quốc gia phù hợp với các quy chuẩn quốc tế. Đây cũng là cơ sở để các công ty nghiên cứu phát triển tiếp tục đầu tư vào quá trình nghiên cứu và phát triển khoa học tạo ra các sản phẩm tiên tiến hơn và giúp nông dân Việt Nam được tiếp cận với các sản phẩm cũng như giải pháp mới một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất và an toàn nhất.
 
Quan trọng nhất, đối với các cơ quan quản lý nhà nước, một quy trình xem xét đánh giá, khảo nghiệm và quản lý thuốc dựa vào nền tảng khoa học và hài hòa quốc tế sẽ là điều kiện tiên quyết để đảm bảo tính an toàn, hiệu quả và phù hợp của sản phẩm trước khi thương mại và được đưa ra thị trường đồng thời cũng tận dụng được các lợi thế về khoa học và ứng dụng tiên tiến của các nước phát triển để rút ngắn thời gian đánh giá thử nghiệm và đưa nhanh công nghệ vào thực tiễn sản xuất tại Việt Nam. [http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=74&NewsId=412076]