Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giảm phân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:6375:C5A5:4DE5:2B28:35CB:AA (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2402:800:63AC:D001:7488:DD63:554A:3A99
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 4:
Trong giảm phân, [[tế bào sinh dục]] (có bộ 2n) đã chín trải qua hai lần phân bào liên tiếp gọi là giảm phân I và giảm phân II, nhưng nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi có một lần, nên sinh ra [[giao tử]] có bộ nhiễm sắc thể đơn bội : giao tử đực ([[tinh trùng]] hoặc tinh tử) và giao tử cái ([[trứng]] hoặc noãn) có n NST đơn.
 
== Diễn biến các kỳ ở giảm phân 1 ==
• Giảm phân I
Gồm Kỳ trung gian và 4 kỳ phân bào chính thức.
 
- Kỳ trung gian I
Tại kỳ trung gian [[DNA|ADN]] và NST nhân đôi, NST nhân đôi thành NST kép gồm 2 [[Nhiễm sắc tử|Crômatit]] dính với nhau ở tâm động.
 
NST nhân đôi tạo thành các NST kép
 
- Trung thể được hình thành và di chuyển dần về hai cực của tế bào.
 
• Kỳ đầu I
Bước vào kỳ đầu I, các NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng. Sau khi tiếp hợp, các NST bắt đầu co xoắn lại. Tiếp đến, các NST kép trong mỗi cặp NST kép tương đồng dần dần đẩy nhau ra bắt đầu từ tâm động. Trong khi NST tiếp tục co xoắn lại thì thoi phân bào cũng được hình thành và một số sợi thoi được đính với tâm động của các NST.
 
- Các NST bắt đôi , dần co xoắn và có thể xảy ra hiện tượng trao đổi các đoạn cromatit tương đồng . -=Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong cặp NST kép tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. Hiện tượng này là hiện tượng trao đổi chéo, dẫn đến hoán vị gen. Cuối kỳ đầu I, màng nhân và nhân con dần tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện.
- Hình thành thoi phân bào
 
- Các NST bắt đôi , dần co xoắn và có thể xảy ra hiện tượng trao đổi các đoạn cromatit tương đồng . -=Trong quá trình bắt đôi, các NST kép trong cặp NST kép tương đồng có thể trao đổi các đoạn crômatit cho nhau. Hiện tượng này là hiện tượng trao đổi chéo, dẫn đến hoán vị gen. Cuối kỳ đầu I, màng nhân và nhân con dần tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện.
 
-Kỳ đầu I chiếm phần lớn toàn bộ thời gian của quá trình giảm phân. Tùy theo từng loài, kỳ đầu I có thể kéo dài tới vài ngày thậm chí vài chục năm như ở [[Người|người phụ nữ]].
<ref name="SGK Sinh học 10">{{chú thích sách|page=76|title=SGK Sinh học 10: Bài 19. Giảm phân}}</ref>
 
Kỳ giữa I
Các cặp NST kép tương đồng sau khi bắt đôi và co xoắn cực đại di chuyển về mặt phẳng xích đạo của tế bào vầ tập trung thành 2 hàng xếp song song. Dây tơ phân bào từ mỗi cực tế bào chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép trong cặp tương đồng.
 
- NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 2 hàng song song trên mặt phẳng xích đạo.
 
- Thoi phân bào đính vào 1 phía của NST tại tâm động
 
• Kỳ sau I
Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo dây tơ phân ly về hai cực của tế bào trên thoi vô sắc
 
• Kỳ cuối I
-Các NST kép tách nhau và di chuyển về mỗi cực tế bào
Sau khi đi về cực của tế bào, các NST kép dần dần dãn xoắn. Màng nhân và nhân con dần dần xuất hiện. Thoi phân bào tiêu biến đi để quá trình phân chia tế bào chất bắt đầu diễn ra tạo thành 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một nửa (n NST kép)
 
• Kỳ cuối
 
-NST kép dần dãn xoắn
 
- Màng nhân và nhân con dần xuất hiện
 
-Thoi phân bào tiêu biến
 
- Phân chia tế bào chất thành 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một nửa.
 
=== Giảm phân II ===
Hàng 47 ⟶ 32:
 
==== Kỳ đầu II ====
NST vẫn ở trạng thái n NST kép bắt đầu co xoắnngắn và cho thấy số lượng NST kép (đơn bội)
 
Màng nhân và nhân con dần tiêu biến và thoi phân bào dần xuất hiện
 
==== Kỳ giữa II ====
Các NST tập trung kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại
 
Các NST tập trung xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo
 
Thoi phân bào được đính vào 2 phía của NST tại tâm động .
 
==== Kỳ sau II ====
Các nhiểmNST sắcchẻ tửdọc tách nhautâm rađộng thành NTS2 NST đơn và di chuyển theo phoi phân bàoli về 2 cực của tế bào
 
==== Kỳ cuối II ====
Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng bộ đơn bội (n NST)
Các NST đơn dần dãn xoắn
 
Màng nhân xuất hiện , thoi phân bào tiêu biến
 
Tế bào chất phân chia tạo các tế bào con
 
== Kết quả của giảm phân ==
Sau khi trải qua hai quá trình giảm phân I và giảm phân II, từ 1 tế bào mẹ (2n NST kép) tạo thành 4 tế bào con có số NST đơn = ½ số NST kép của tế bào mẹ (n NST đơn). Các tế bào con sẽ phát triển, lớn lên và biến đổi hình thành các giao tử.
 
 
Sau khi trải qua hai quá trình giảm phân I và giảm phân II, từ 1 tế bào mẹ (2n NST kép) tạo thành 4 tế bào con có số NST đơn = ½ số NST kép của tế bào mẹ (n NST đơn). Các tế bào con sẽ phát triển, lớn lên và biến đổi hình thành các giao tử
 
Đối với động vật, ở con đực, 1 tế bào mẹ hình thành 4 tế bào con tạo thành 4 [[tinh trùng]] chui vào lòng ống sinh tinh của tinh hoàn để đi vào túi chứa tinh, ở con cái, sau 2 lần giảm phân 1 tế bào mẹ chỉ hình thành 1 tế bào lớn tạo thành tế bào [[trứng]], 3 tế bào nhỏ khác không làm nhiệm vụ sinh sản (tế bào [[thể cực]], hay còn gọi là thể định hướng). Đối thực vật, tế bào tạo thành sau giảm phân lại tiếp tục phân bào để tạo thành hạt phấn hay túi phôi.
 
== Ý nghĩa của giảm phân ==
Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng và ổn định của loài qua các thế hệ. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân đã tạo ra nhiều biến dị tổ hợp giúp giới sinh vật đa dạng, phong phú, là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên và tiến hóa, giúp các loài có khả năng thích nghi với điều kiện sống mới và khẳng định sinh sản hữu tính, có ưu thế hơn sinh sản vô tính.
Về mặt sinh học
 
- Nhờ giảm phân , giao tử được tạo thành mang bộ nhiễm sắc thể nhiễm đơn bội (n) , qua thụ tinh bộ NST (2n) của loài được khôi phục .
 
- Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế đảm bảo việc duy trì bộ NST ổn định cho loài .
 
Về mặt thực tiễn
 
Sử dụng lai hữu tính giúp tạo ra nhiều biến dị tổng hợp phục vụ cho công tac chọn giống
 
==So sánh với nguyên phân==