Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế học quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 6:
==Đối tượng nghiên cứu==
'''Kinh tế học quốc tế''' nghiên cứu sự phụ thuộc kinh tế giữa các quốc gia, phân tích dòng chảy hàng hóa, dịch vụ và thanh toán giữa một quốc gia với phần còn lại của thế giới, chính sách định hướng cho các dòng chảy này ảnh hưởng của chúng đối với phúc lợi của quốc gia. Sự phụ thuộc kinh tế của các quốc gia này ảnh hưởng và bị ảnh hưởng bởi các quan hệ chính trị kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh giữa các quốc gia.
 
'''Kinh tế học quốc tế''' lại chia thành hai mảng lớn là [[thương mại quốc tế]] và [[tài chính quốc tế]].
 
* '''Thương mại quốc tế''' nghiên cứu các lý luận về [[thương mại quốc tế]], chính sách thương mại quốc tế. Các lý luận thương mại quốc tế quan trọng là thuyết về [[lợi thế so sánh]], [[mô hình Heckscher-Ohlin]] (cùng với [[định lý Stolper-Samuelson]]), v.v...
 
* '''Tài chính quốc tế''' nghiên cứu về [[thị trường ngoại hối]] và [[cán cân thanh toán]]. Các lý luận chính trong mảng tài chính quốc tế bao gồm từ [[thuyết sức mua tương đương]] của [[kinh tế học cổ điển]] đến [[thuyết lựa chọn động cơ tài sản]] của [[kinh tế học Keynes]], rồi các [[định lý Balassa-Sammuelson]]. Dựa trên các thuyết này, tài chính quốc tế còn nghiên cứu về chính sách tài chính quốc tế thông qua các [[mô hình Mundell-Flemming]] và [[sơ đồ DD-AA|mô hình AA-DD]]. Tài chính quốc tế còn nghiên cứu cả nguyên nhân của [[khủng hoảng cán cân thanh toán]] và đề xuất các chính sách phòng ngừa.
 
'''Kinh tế học quốc tế''' nghiên cứu học thuyết [[thương mại quốc tế]], chính sách thương mại quốc tế, thị trường ngoại hối và cán cân thanh toán, kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở.
Hàng 16 ⟶ 22:
 
Học thuyết và các chính sách thương mại quốc tế là khía cạnh [[kinh tế học vi mô|kinh tế vi mô]] của Kinh tế học quốc tế, vì chúng phân tích với các quốc gia cụ thể, được xem xét như một đơn vị riêng và với giá cả của hàng hoá cụ thể. Trên phương diện khác, cán cân thanh toán nghiên cứu phần nhận được và chi trả trong khi các chính sách điều chỉnh ảnh hưởng mức thu nhập và chỉ số giá chung, chúng mô tả các khía cạnh [[kinh tế học vĩ mô|kinh tế vĩ mô]] của Kinh tế học quốc tế, đó là nói kinh tế vĩ mô trong kinh tế mở hay tài chính quốc tế.
 
'''Kinh tế học quốc tế''' lại chia thành hai mảng lớn là [[thương mại quốc tế]] và [[tài chính quốc tế]].
 
* '''Thương mại quốc tế''' nghiên cứu các lý luận về [[thương mại quốc tế]], chính sách thương mại quốc tế. Các lý luận thương mại quốc tế quan trọng là thuyết về [[lợi thế so sánh]], [[mô hình Heckscher-Ohlin]] (cùng với [[định lý Stolper-Samuelson]]), v.v...
 
* '''Tài chính quốc tế''' nghiên cứu về [[thị trường ngoại hối]] và [[cán cân thanh toán]]. Các lý luận chính trong mảng tài chính quốc tế bao gồm từ [[thuyết sức mua tương đương]] của [[kinh tế học cổ điển]] đến [[thuyết lựa chọn động cơ tài sản]] của [[kinh tế học Keynes]], rồi các [[định lý Balassa-Sammuelson]]. Dựa trên các thuyết này, tài chính quốc tế còn nghiên cứu về chính sách tài chính quốc tế thông qua các [[mô hình Mundell-Flemming]] và [[sơ đồ DD-AA|mô hình AA-DD]]. Tài chính quốc tế còn nghiên cứu cả nguyên nhân của [[khủng hoảng cán cân thanh toán]] và đề xuất các chính sách phòng ngừa.
 
==Phương pháp nghiên cứu==