Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Phúc Miên Lịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
| cỡ hình =
| ghi chú hình =
| tước vị đầy đủ = An Thành Quận công<br>An Thành Quốc công<br>An Thành công<br>An Thành Quận vương<br>An Thành vương
| con cái = 8 con trai<br>6 con gái
| kiểu tên đầy đủ = Tên húy
| tên đầy đủ = '''Nguyễn Phúc Miên Lịch'''<br>阮福綿𡫯
| thụy hiệu =
| hoàng tộc =
| cha = Nguyễn Thánh Tổ<br>[[Minh Mạng]]
| mẹ = Lệ tần<br>[[Nguyễn Thị Thúy Trúc]]
Dòng 21:
 
== Tiểu sử ==
Hoàng tử Miên Lịch sinh ngày 23 tháng 3 [[nhuận]] (âm lịch) năm [[Tân Sửu]] ([[1841]]), con trai thứ 78 và cũng là con trai út của vua [[Minh Mạng]], mẹ là ''Ngũ giai Lệ tần'' [[Nguyễn Thị Thúy Trúc]]<ref name=":1" />. Ông cũng là con út của bà Lệ tần. Miên Lịch là hoàng tử duy nhất chào đời sau khi vua cha [[Minh Mạng]] đã băng hà.
 
Tháng giêng năm [[Tự Đức]] thứ 11 ([[1858]]), ông được phong làm '''An Thành Quận công''' (安城郡公)<ref name=":0">''Đại Nam thực lục'', tập 7, tr.543</ref>. Cùng lúc đó, 3 hoàng thân khác là [[Nguyễn Phúc Miên Bàng|Miên Bàng]], [[Nguyễn Phúc Hồng Nghĩ|Hồng Nghĩ]] và [[Nguyễn Phúc Hồng Đĩnh|Hồng Đĩnh]] cũng đều được phong tước [[Quận công]]<ref name=":0" />.
 
Tháng 9 (âm lịch) năm [[Thành Thái]] thứ 5 ([[1893]]), hoàng thân Miên Lịch được gia phong làm '''An Thành Quốc công''' (城國公)<ref>''Đại Nam thực lục'', phụ biên, mục 0447</ref>. Ông lại được tấn làm '''An Thành công''' (安城公) vao khoảng năm [[1905]] - [[1906]].
 
Tháng 8 (âm lịch) năm [[Duy Tân]] thứ nhất ([[1907]]), với thân phận là Tôn chính [[phủ Tôn Nhân]], ông được bổ nhiệm vào chức Phụ chánh thân thần, thay mặt cho vua [[Duy Tân]] khi đó mới lên 8 tuổi<ref>''Đại Nam thực lục'', phụ biên, mục 1452</ref>. Năm [[Duy Tân]] thứ 2 ([[1908]]), tháng giêng, ông được tấn phong làm '''An Thành Quận vương''' (安城郡王)<ref>''Đại Nam thực lục'', phụ biên, mục 1484</ref>.
Dòng 38:
* Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc Tộc (1995), ''[http://www.namkyluctinh.com/a-sachsuvn/Nguyen_Phuc_Toc_The_Pha.pdf Nguyễn Phúc Tộc thế phả]'', Nhà xuất bản Thuận Hóa
* [[Quốc sử quán triều Nguyễn]] (2006), ''[[Đại Nam liệt truyện]] chính biên'', Tổ Phiên dịch [[Viện Sử học]] dịch, Nhà xuất bản Thuận Hóa
* [[Quốc sử quán triều Nguyễn]] (2006), ''[[Đại Nam thực lục]] chính biên & phụ biên'', Tổ Phiên dịch [[Viện Sử học]] dịch, Nhà xuất bản Giáo dục
* ''Đồng Khánh Khải Định chính yếu'' (2010), Nguyễn Văn Nguyên dịch, Nhà xuất bản Thời Đại
* [[Quốc sử quán triều Nguyễn]] (2012), ''[[Đại Nam thực lục]] Chính biên Đệ lục kỷ phụ biên'', Cao Tự Thanh dịch, Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ
 
== Xem thêm ==