Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ban Ki-moon”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 60:
Trong khi là [[Đại sứ]] ở [[Áo]], Ban được bầu là Chủ tịch của Ủy ban trù bị cho Tổ chức Hiệp định cấm thử vũ khí hạt nhân hoàn toàn (''Comprehensive Nuclear-Test-Ban Treaty Organization'', [[CTBTO]] PrepCom) trong năm 1999. Trong quá trình Hàn Quốc chủ tọa phiên họp thứ 56 của [[Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc]] vào năm 2001, ông là chủ tịch Đoàn chủ tịch Hội đồng.
 
Ban đã tích cực tham gia các vấn đề liên quan đến quan hện giữa hai miền Triều Tiên. Vào năm 1992, ông là Phó chủ tịch của Ủy ban hỗn hợp về kiểm soát hạt nhân Nam -Bắc Triều Tiên, theo sau sự ký kết của Nam[[Đại Hàn Dân quốc]] và [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Bắc Triều Tiên]] về Bản Thông cáo chung của việc Phi hạt nhân hóa [[Bán đảo Triều Tiên]]. Vào tháng 9 năm 2005, với nhiệm vụ [[Bộ trưởng ngoại giao]], ông giữ vai trò lãnh đạo trong những cố gắng về ngoại giao để ký kết bản thỏa thuận chung giải quyết các vấn đề hạt nhân của BắcCHDCND Triều Tiên tại Vòng thứ nhất [[Đàm phán Sáu bên|Đàm phán 6 bên]] tổ chức ở [[Bắc Kinh]].
 
== Ứng cử viên Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc ==
Dòng 82:
Một loạt những khuôn mặt mới sẽ theo chân Ban bước lên bục diễn đàn tại phiên họp bộ trưởng cuối cùng của Ðại Hội đồng tại trụ sở lịch sử của Liên Hiệp Quốc, trước khi nó đóng cửa để sửa sang vào [[mùa thu]] 2009 - trong số đó có Tổng thống Hoa Kỳ [[Barack Obama]], Tổng thống Nga [[Dmitry Anatolyevich Medvedev|Dmitry Medvedev]] và tân Thủ tướng [[Hatoyama Yukio|Yukio Hatoyama]] của [[Nhật Bản|Nhật]]. Một ngày sau khi khoảng 100 vị nguyên thủ quốc gia và chính phủ, trong cuộc họp thượng đỉnh lớn nhất từ trước tới lúc này về tình trạng địa cầu nóng dần, trao đổi các quan điểm về vấn đề làm thế nào để đạt tới một thỏa thuận toàn cầu mới nhằm chống lại sự thay đổi khí hậu, một lần nữa Ban lại hô hào các nhà lãnh đạo hãy đương đầu với "thách đố lớn nhất mà chúng ta gặp phải với tính cách một gia đình nhân loại."
 
Tổng thống Obama chủ tọa một cuộc họp cao cấp của Hội Ðồng Bảo An LHQ vào ngày 24/9, 2009 về vấn đề giải trừ vũ khí và những nỗ lực nhằm ngăn chặn việc phổ biến các vũ khí hạt nhân. Các nhà lãnh đạo của bốn cường quốc hạt nhân khác trong hội đồng cũng sẽ lên tiếng. Người ta trông đợi hội đồng sẽ chấp thuận một nghị quyết kêu gọi gia tốc các nỗ lực giải trừ vũ khí và một chiến dịch toàn cầu tích cực hơn để giảm bớt các nguy cơ hạt nhân và những đe dọa của sự phổ biến vũ khí. Nghị quyết không nêu tên bất cứ nước nào nhưng dự thảo có đề cập tới các nghị quyết trước đây của hội đồng đã áp đặt các chế tài lên Iran và BắcTriều HànTiên vì các chương trình hạt nhân của họ.
 
==Chú thích==