Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lào thuộc Pháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 79:
Ngày [[9 tháng 3]] năm 1945, [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản|hoàng quân Nhật Bản]] đảo chính và gạt [[Pháp]] khỏi [[Đông Dương]]. [[Chính phủ]] [[Đế quốc Nhật Bản]] đột ngột tuyên bố trao quyền cho các chính quyền bản xứ và ra lệnh tống giam nhiều viên chức Pháp. Ngày [[11 tháng 3]], đại sứ Yokoyama Masayuki vào [[Hoàng thành Huế]] yết kiến [[hoàng đế]] [[Bảo Đại]] và chứng kiến lời tuyên cáo độc lập của [[Đế quốc Việt Nam]].<ref>Nguyễn Ngọc Phách. ''Chữ Nho và đời sống mới''. Melbourne: Hải Ngoại, 2004. Trang 525</ref> Ngày [[13 tháng 3]], vua [[Campuchia]] cũng theo gương [[Bảo Đại]] rồi đến ngày [[8 tháng 4]] thì quốc vương [[Lào]] cũng tuyên bố độc lập<ref>Ngô Văn. tr 299</ref>. Nhưng sau khi [[Đế quốc Nhật Bản]] đầu hàng [[Đồng Minh]] ([[14 tháng 8]] năm 1945, một cao trào độc lập dấy lên mạnh mẽ tại các xứ [[Đông Dương]]. Ngày [[27 tháng 8]] năm 1946, [[chính phủ]] [[Pháp]] tuyên bố [[Lào]] tự trị và trao cho [[quốc gia]] này những quyền hạn lớn hơn trong [[Liên bang Đông Dương]]. Ngày [[11 tháng 5]] năm 1947, [[Hiến pháp]] [[Vương quốc Lào]] được công bố, qua đó kết thúc tình trạng [[bảo hộ]] tại [[Lào]].
==Danh sách Thống sứ Pháp tại Lào==
===Khu vực VientianeViêng Chăn===
# Marie Auguste Armand Tournier: Tháng 4 năm 1899 - tháng 4 năm 1903
# Georges Mahé (một thời gian) (tạm thời): Tháng 8 năm 1903 - tháng 5 năm 1906
Dòng 116:
# Auguste Pavie (1847 - 1925): 5/6/1894 - 1895
# Marie Auguste Armand Tournier: Tháng 5/1895 - tháng 4/1899
 
==Xem thêm==
* [[Vương quốc Lào]]