Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Tấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Kêu gọi đánh Pháp: replaced: kí → ký using AWB
Dòng 11:
Năm [[1873]], [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] chiếm đóng [[Hà Nội|Hà nội]] và các tỉnh phía Bắc, ông đã cùng [[Đặng Như Mai]], học trò của ông, và một số sỹ phu yêu nước khác đòi [[Tổng đốc]] [[Nghệ Tĩnh]] họp hội nghị bàn việc đánh Tây. Trong hội nghị ông cùng với Đặng Như Mai được mọi người nhất trí cử ra đứng đầu công việc chuẩn bị và tổ chức lực lượng chống Pháp. Vừa lúc đó triều đình Huế ký [[Hiệp ước 1874]], nhượng bộ thực dân Pháp nhiều điều khoản nặng nề.
 
Trên== đàThủ thắnglĩnh lợi, Trần Tấn và Đặng Như Mai chủ trương phát triểnphong sangg các tỉnh lân cận, nhưng quân triều đình bám sát tấn công từ nhiều phía, lại thêm khẩu hiệu "sát Tả", không đoàn kết được nhân dân Lương Giáo, bị kẻ địch ra sức lợi dụng, gây chia rẽ và phá hoại, cuối cùng thế lực của nghĩa quân yếu dần. ==
== Thủ lĩnh phong trào ==
Năm [[1874]], Trần Tấn cùng với con trai là [[Trần Hướng|Trần Hữu Hướng]] và các nghĩa sĩ tổ chức lễ tế cờ tại rú Đài, Chi Nê <!-- tên cũ của xã Thanh chi ngày nay -->thực hiện cuộc khởi nghĩa chống lại thực dân Pháp và triều đình Huế, còn được biết đến là cuộc khởi nghĩa năm [[Giáp Tuất]].
 
Hưởng ứng lời hịch "[[Bình Tây sát Tả]]" của cuộc khởi nghĩa, nhân dân và sĩ phu [[Nghệ An|Nghệ]] [[Hà Tĩnh|Tĩnh]] đã rầm rộ nổi lên chống [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] và triều đình Huế nhu nhược đầu hàng. Nghĩa quân đã chiếm được tỉnh lị [[Hà Tĩnh]] và làm chủ được hầu hết các vùng của Nghệ Tĩnh, trừ [[thành Nghệ An]].
 
Trên đà thắng lợi, Trần Tấn và Đặng Như Mai chủ trương phát triển sang các tỉnh lân cận, nhưng quân triều đình bám sát tấn công từ nhiều phía, lại thêm khẩu hiệu "sát Tả", không đoàn kết được nhân dân Lương Giáo, bị kẻ địch ra sức lợi dụng, gây chia rẽ và phá hoại, cuối cùng thế lực của nghĩa quân yếu dần.
 
Tháng 3-1874, Trần Tấn và Đặng Như Mai phải rút về vùng núi phía tây Nghệ Tĩnh tiếp tục kháng chiến cùng với các thủ lĩnh khác như [[Trần Quang Cán]], [[Nguyễn Vĩnh Khánh]], [[Trương Quang Thủ]], [[Nguyễn Cảnh Sỹ]]<!-- tự là Thận tên thường gọi là Viên cháu 10 đời của Thái phó Tấn quốc công [[Nguyễn Cảnh Hoan]]-->, [[Nguyễn Huy Điển]],...