Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tia sét”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 209:
Đã có lý thuyết về sự hình thành [[tia X]]<ref>{{Chú thích web|url=http://ui.adsabs.harvard.edu/abs/2001GeoRL..28.2141M|tựa đề="Energetic radiation associated with lightning stepped-leaders". Geophysical Research Letters. 28 (11): 2141.|tác giả=|họ=|tên=Moore, C. B.; Eack, K. B.; Aulich, G. D.; Rison, W.|ngày=2001|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> tạo ra khi sét đánh vào năm 1925 nhưng không có bằng chứng cho việc này mãi tới năm 2001-2002,<ref>{{Cite journal|last1=Moore|first1=C. B.|last2=Eack|first2=K. B.|last3=Aulich|first3=G. D.|last4=Rison|first4=W.|year=2001|title=Energetic radiation associated with lightning stepped-leaders|journal=Geophysical Research Letters|volume=28|issue=11|page=2141|bibcode=2001GeoRL..28.2141M|doi=10.1029/2001GL013140|pmc=|pmid=}}</ref><ref>{{Cite journal|last1=Dwyer|first1=J. R.|last2=Uman|first2=M. A.|last3=Rassoul|first3=H. K.|last4=Al-Dayeh|first4=M.|last5=Caraway|first5=L.|last6=Jerauld|first6=J.|last7=Rakov|first7=V. A.|last8=Jordan|first8=D. M.|last9=Rambo|first9=K. J.|year=2003|title=Energetic Radiation Produced During Rocket-Triggered Lightning|url=http://www.lightning.ece.ufl.edu/PDF/Dwyer_et_al_2003.pdf|journal=Science|volume=299|issue=5607|pages=694–697|bibcode=2003Sci...299..694D|doi=10.1126/science.1078940|pmid=12560549|archiveurl=https://web.archive.org/web/20160304220240/http://www.lightning.ece.ufl.edu/PDF/Dwyer_et_al_2003.pdf|archivedate=March 4, 2016|last10=Corbin|first11=B.|last11=Wright|first10=V.}}</ref><ref>Newitz, A. (September 2007) "Educated Destruction 101", ''Popular Science'', p. 61.</ref> khi các nhà nghiên cứu thuộc trường đại học nghiên cứu mỏ và công nghệ New Mexico đã vô tình phát hiện [[tia X]] đang chạy dọc theo dây thử sau khi có sự xuất hiện của các tia sét phía trên. Cùng năm đó [[đại học Florida]] và [[viện công nghệ Florida]] đã nghiên cứu điện trường tia X bằng một hệ thống anten đặt tại Bắc Florida và đã xác nhận rằng các tia sét tự nhiên có thể tạo ra một lượng lớn tia X trong quá trình lan truyền kênh dẫn. Việc hình thành các tia X bởi sét này vẫn còn đang được nghiên cứu vì nhiệt độ của sét quá thấp (hàng ngàn lần thấp hơn mức cần thiết) để hình thành tia X một cách tự nhiên mà không qua sự phân rã phóng xạ.<ref>[http://www.physorg.com/news135351802.html Scientists close in on source of X-rays in lightning] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20080905120610/http://www.physorg.com/news135351802.html|date=September 5, 2008}}, ''Physorg.com'', July 15, 2008. Retrieved July 2008.</ref><ref name="Sergio2013">{{cite web|url=http://www.sci-news.com/othersciences/geophysics/article00996.html|title=Scientists Explain Invisible 'Dark Lightning'|author=Prostak, Sergio|date=April 11, 2013|website=Sci-News.com|archiveurl=https://web.archive.org/web/20130620185324/http://www.sci-news.com/othersciences/geophysics/article00996.html|archivedate=June 20, 2013|accessdate=July 9, 2013}}</ref>
 
Số lượng lớn các nghiên cứu và quan sát khác từ trên các trạm không gian cũng cho thấy sét cũng tạo ra một lượng lớn [[tia gamma]], hiện tượng này được gọi là ''[[chớp tia gamma trênđịa mặt đất''cầu]] (''Terrestrial Gamma-ray Flash'' -hay ''TGF'') hay "sét đen", do phổ của nó không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. Những điều này đã tạo ra một thách thức mới cho lý thuyết hiện hành về việc hình thành của sét khi chúng có các dấu hiệu của hiện tượng [[phản vật chất]] thông qua việc phóng ra các tia phóng xạ.<ref>[http://www.sciencenews.org/view/generic/id/49288/title/Signature_of_antimatter_detected_in_lightning Signature Of Antimatter Detected In Lightning – Science News] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120716051431/http://www.sciencenews.org/view/generic/id/49288/title/Signature_of_antimatter_detected_in_lightning|date=July 16, 2012}}. Sciencenews.org (December 5, 2009). Retrieved on June 23, 2012.</ref> Các nghiên cứu gần đây cũng cho thấy một số hạt vi mô sản sinh từ sự bùng phát tia gamma như: [[electron]], [[positron]], [[proton]] và [[neutron]] có thể mang năng lượng hàng chục MeV. <ref name="KohnEbert">{{cite journal|last1=Köhn|first1=C.|last2=Ebert|first2=U.|date=2015|title=Calculation of beams of positrons, neutrons and protons associated with terrestrial gamma-ray flashes|url=https://ir.cwi.nl/pub/23845|journal=[[J. Geophys. Res. Atmospheres]]|volume=23|issue=4|pages=1620–1635|bibcode=2015JGRD..120.1620K|doi=10.1002/2014JD022229}}</ref><ref name="KohnHarakeh2">{{cite journal|last1=Köhn|first1=C.|last2=Diniz|first2=G.|last3=Harakeh|first3=Muhsin|date=2017|title=Production mechanisms of leptons, photons, and hadrons and their possible feedback close to lightning leaders|journal=[[J. Geophys. Res. Atmospheres]]|volume=122|issue=2|pages=1365–1383|bibcode=2017JGRD..122.1365K|doi=10.1002/2016JD025445|pmc=5349290|pmid=28357174}}</ref>
 
=== Chất lượng không khí ===
Dòng 429:
*[[Ánh sáng Ashen]]
*[[Dòng điện trong chất khí]]
*[[Chớp tia gamma địa cầu]]
* [[Sprite (sét)]]
*[[Sét Catatumbo]]