Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tia sét”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 265:
[[Tập tin:Lightning Flashing on Saturn 444362main pia12576 mov.ogv|nhỏ|trái|Sét trên [[Sao Thổ]] chụp bởi [[Cassini–Huygens]]]]
Sét là hiện tượng phóng điện trong không khí vì thế nó không thể xảy ra trong môi trường [[chân không]] ngoài vũ trụ. Tuy nhiên nó lại xuất hiện nhiều trên các hành tinh như [[sao Kim]] và các hành tinh bằng khí như [[Sao Mộc]] và [[Sao Thổ]]. Sét trên [[Sao Kim]] vẫn là chủ đề gây nhiều tranh cãi kể từ khi nó được nhìn thấy. Trong các chương trình vũ trụ như [[Venera]] của Liên Xô hay [[Chương trình Pioneer|Pioneer]] của Hoa Kỳ nhưng năm 1970 đến 1980 đã bắt được hàng loạt các tín hiệu cho thấy sự có mặt của sét trên các tầng khí quyển của [[Sao Kim]] nhưng khi tàu thăm dò [[Cassini–Huygens]] lại gần nó thì lại không thấy dấu hiệu của sét, nhưng các tín hiệu mà tàu [[Venus Express]] bắt được cho là dấu hiệu của sét trên [[Sao Kim]].<ref>{{Chú thích web|url=https://web.archive.org/web/20071012160656/http://www-ssc.igpp.ucla.edu/~strange/JATP_paper/JATP_title.html|tựa đề=Venus|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> [[Sao Mộc]] hiện là nơi có tia sét dài nhất được ghi nhận năm 2009, với chiều dài 3000&nbsp;km và cường độ mạnh hơn 10 000 lần các tia sét trên Trái Đất.
<br/> <br/>
 
== Kích hoạt sét ==