Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Y học Cổ truyền Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Một đặc tính của thuốc Nam là nguyên liệu dùng những loại thảo mộc bản địa chứ không phải những dược chất xa lạ. Ngoài ra cách chế biến cũng chuộng cách dùng nguyên liệu ở dạng tươi hoặc sấy khô chứ không nấu ra thành cao hoặc bào chế cầu kỳ.
 
Những rau trái quen thuộc trong ngành ẩm thực như [[đậu xanh]], [[rau sam]],<ref name="NCTN"/> [[rau răm]], [[kinh giới]], [[tần ô|cải cúc]], [[rau muống]] đều được dùng như một vị thuốc.<ref>Mai Hoa. ''Chữa bệnh bằng cây thuốc Nam''. Hà Nội: Văn hóa Thông tin, 2006.</ref> Cây cỏ hoang dại như [[vòi voi]], [[cóc mẳn]], [[mộc hương]] đều có mặt trong một số bài thuốc.<ref name="NCTN">{{cite journal | author = | title = "Nghiên-cứu thuốc Nam" | journal = Đông-Thanh tạp-chí | volume = I | issue = 2 | pages = 107–12 |date=Tháng Bảy 1932 | pmid = | doi =11.2018 }}</ref>. Một số loài hoa như [[thược dược]],<ref name="NCTN"/> [[chi Ngọc lan|ngọc lan]], [[nhài]], [[hoa hồng]], [[mào gà]] cũng được xem là vị thuốc để chữa bệnh. Đó là chưa kể những loài thảo mộc không ăn được như [[chùm kết]], [[cà độc dược]], lá [[tre]], v.v.<ref name="NCTN"/> Họa hoằn mới thấy có bài thuốc dùng động vật như con [[tằm|nhộng]], con [[nhện]], [[trứng gà]], [[tiết]] [[vịt]].<ref name="NCTN"/>
 
Ngoài những toa thuốc uống vào trong người, có loại dùng xoa đắp ngoài da hoặc [[xông hơi]].