Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giao tiếp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{thiếu nguồn}}
[[Tập tin:Communication emisor.jpg‎|200px|phải]]
'''Giao tiếp''' là hành động truyền tải ý đồ, ý tứ của một quáchủ trìnhthể hoạt(có độngthể trao đổi,một chia sẻthể hay một [[thôngTổ tinchức|nhóm]]) giữatới ngườimột nóichủ thể ngườikhác nghethông nhằmqua đạtviệc đượcsử mộtdụng mụccác đích[[dấu nàohiệu]], đó.[[biểu Thôngtượng]] thường,và các quy tắc giao tiếp trải quacả bahai trạngbên thái:cùng hiểu.
 
# Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý;
Các bước chính vốn có của tất cả các hình thức giao tiếp là:<ref>{{cite web|url=http://math.harvard.edu/~ctm/home/text/others/shannon/entropy/entropy.pdf |format=PDF |title=A Mathematical Theory of Communication |author=C.E. Shannon |website=Math.harvard.edu |accessdate=2017-05-01}}</ref>
# Hiểu biết lẫn nhau;
# Hình thành [[Động cơ thúc đẩy|động cơ]] hay [[lý do]] giao tiếp.
# Tác động và ảnh hưởng lẫn nhau.
# Biên soạn [[thông điệp]] (chi tiết hơn về những gì muốn biểu đạt, thể hiện)
# Mã hóa thông điệp (có thể dưới dạng [[dữ liệu số]], [[viết|văn bản viết tay]], [[lời nói]], [[hình ảnh]], [[cử chỉ]],...).
# [[Truyền tin (viễn thông)|Truyền]] thông điệp đã mã hóa dưới dạng một chuỗi các tín hiệu bằng một [[kênh giao tiếp|kênh]] hay [[Phương tiện truyền thông|phương tiện]] giao tiếp.
# Các nguồn gây tiếng ồn tới từ tự nhiên hay từ hoạt động của con người (cả có [[chủ ý]] hay vô tình) bắt đầu ảnh hưởng lên chất lượng tín hiệu từ người gửi tới người nhận.
# Tiếp nhận tín hiệu và lắp ráp lại thông điệp đã được mã hóa từ một chuỗi các tín hiệu đã nhận được.
# Giải mã thông điệp vừa được lắp ráp lại.
# Diễn dịch và tạo ý nghĩa cho thông điệp gốc.
 
Các kênh giao tiếp có thể là [[giao tiếp trực quan|thị giác]], [[Âm thanh|thính giác]], [[xúc giác]]/chạm (ví dụ: [[Chữ Braille]] hay các phương thức vật lý khác), [[khứu giác]], [[điện từ học|điện từ]], hoặc [[hóa sinh]].
 
Giao tiếp của con người độc đáo ở việc sử dụng [[ngôn ngữ|ngôn ngữ trừu tượng]] một cách rộng rãi. Sự phát triển của [[văn minh]] liên quan mật thiết với sự tiến bộ về [[viễn thông]] hay giao tiếp từ xa.
 
==Phân loại==
Hàng 64 ⟶ 74:
*Không gian giao tiếp
*[[Hành vi]]
 
==Chú thích==
<references>
<ref name="tailieu">http://tailieu.tv/tai-lieu/bai-giang-ky-nang-giao-tiep-va-thuyet-trinh-tong-quan-ve-giao-tiep-22488/</ref>
</references>
 
==Xem thêm==
* [[ĐốiTruyền thoạidữ liệu]]
* [[TruyềnGiao thôngtiếp ở người]]
* [[Ngôn ngữ]]
* [[Tín hiệu]]
* [[Thần giao cách cảm]]
 
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
 
[[Thể loại:Giao tiếp| ]]
[[Thể loại:Nhận thức ở thực vật]]
[[Thể loại:Kỹ thuật Hướng đạo]]