Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại dịch COVID-19 tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 20:
| website = [https://ncov.moh.gov.vn/ ncov.moh.gov.vn]
}}
[[Đại dịch COVID-19]] do virus [[SARS-CoV-2]] gây ra được xác nhận lần đầu tiên tại Việt Nam vào ngày 2223 tháng 1 năm 2020.<ref>{{Chú thích web|url=https://thehill.com/policy/healthcare/public-global-health/479542-vietnam-reports-first-coronavirus-cases|title=Vietnam reports first coronavirus cases|last=Coleman|first=Justine|work=The Hill|date=23 January 2020|accessdate=18 February 2020|archiveurl=https://web.archive.org/web/20200218074232/https://thehill.com/policy/healthcare/public-global-health/479542-vietnam-reports-first-coronavirus-cases|archivedate=18 February 2020}}</ref> Tính đến ngày 13 tháng 4, Việt Nam ghi nhận 265 ca nhiễm, trong đó có 145 bệnh nhân đã xuất viện và chưa ghi nhận trường hợp tử vong nào.<ref name="Vietnam nCov report"/>
 
Hai trường hợp xác nhận nhiễm bệnh đầu tiên đã nhập viện vào [[Bệnh viện Chợ Rẫy]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]] ngày 22 tháng 1 năm 2020, bao gồm một người đàn ông [[Trung Quốc]] 66 tuổi đi từ [[Vũ Hán]] và con trai 28 tuổi, người được cho là đã bị lây bệnh từ cha mình khi họ gặp gỡ tại [[Nha Trang]].<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/suc-khoe/hai-nguoi-viem-phoi-vu-han-cach-ly-tai-benh-vien-cho-ray-4046299.html|title=Hai người viêm phổi Vũ Hán cách ly tại Bệnh viện Chợ Rẫy|last=Phương|first=Lê|language=Việt|work=VnExpress|date=23 January 2020|accessdate=23 January 2020|archiveurl=https://web.archive.org/web/20200123194725/https://vnexpress.net/suc-khoe/hai-nguoi-viem-phoi-vu-han-cach-ly-tai-benh-vien-cho-ray-4046299.html|archivedate=23 January 2020|url-status=}}</ref> Trường hợp truyền nhiễm nội địa đầu tiên được xác nhận vào ngày 1 tháng 2,<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/dich-viem-phoi-corona/ca-thu-6-viet-nam-nhiem-virus-corona-4048747.html|title=Ca thứ 6 Việt Nam nhiễm virus corona|last=Ngọc|first=Xuân|date=1 February 2020|website=VnExpress|language=tiếng Việt|url-status=|archive-url=https://web.archive.org/web/20200201155123/https://vnexpress.net/dich-viem-phoi-corona/ca-thu-6-viet-nam-nhiem-virus-corona-4048747.html|archive-date=1 February 2020|access-date=2 February 2020}}</ref> dẫn đến việc thủ tướng [[Nguyễn Xuân Phúc]] công bố dịch tại Việt Nam.<ref>{{Chú thích web |url=https://en.vietnamplus.vn/vietnam-declares-novel-coronavirus-epidemic/168021.vnp|title=Vietnam declares novel coronavirus epidemic|date=1 February 2020|via=Vietnam+|url-status=|archive-url=https://web.archive.org/web/20200201121402/https://en.vietnamplus.vn/vietnam-declares-novel-coronavirus-epidemic/168021.vnp|archive-date=1 February 2020|access-date=1 February 2020|agency=Vietnam News Agency}}</ref> Tối ngày 6 tháng 3, ca nhiễm thứ 17 đã chấm dứt chuỗi liên tiếp 22 ngày Việt Nam không có thêm ca nhiễm mới kể từ ngày 14 tháng 2.<ref>[https://vnexpress.net/benh-covid-19-xuat-hien-o-ha-noi-4065478.html Bệnh Covid-19 xuất hiện ở Hà Nội]. ''vnexpress.net.'' Ngày 6 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2020.</ref> Chiều ngày 20 tháng 3, Bộ Y tế công bố 2 BN Covid-19 thứ 86 và 87 là 2 nữ điều dưỡng Bệnh viện (BV) Bạch Mai (Hà Nội) với tiền sử dịch tễ không cho thấy nguồn lây khi cả 2 không có lịch sử tiếp xúc với các BN Covid-19. Từ 0 giờ ngày 1 tháng 4, Việt Nam thực hiện [[#Cách ly xã hội 15 ngày|cách ly xã hội trong vòng 15 ngày]], được xem là một biện pháp cao hơn để phòng chống dịch bệnh nhưng không phải là phong tỏa toàn quốc.<ref name="vnecl">[https://vnexpress.net/viet-nam-cach-ly-toan-xa-hoi-trong-15-ngay-4077462.html Việt Nam 'cách ly toàn xã hội' trong 15 ngày]. ''VnExpress''. Ngày 31 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2020.</ref> Cùng ngày, Thủ tướng [[Nguyễn Xuân Phúc]] công bố dịch COVID-19 trên phạm vi cả nước, thay thế cho quyết định công bố dịch trước đó vào ngày 1 tháng 2 năm 2020.<ref>[https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/thu-tuong-cong-bo-dich-covid-19-tren-toan-quoc-629894.html Thủ tướng công bố dịch Covid-19 trên toàn quốc]. ''Vietnamnet''. Ngày 1 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2020.</ref>
 
Việt Nam đã thực hiện các biện pháp cách ly, theo dõi và hạn chế người đến từ vùng có dịch, đóng cửa biên giới và triển khai việc thực hiện khai báo y tế. Nhiều hoạt động tập trung đông người tại các địa phương bị hạn chế, đồng thời nhiều nơi thực hiện các biện pháp như đo thân nhiệt, trang bị chất sát khuẩn, phát khẩu trang miễn phí ở các nơi công cộng, siết chặt kiểm soát. Việc đi lại, buôn bán trong nước cũng bị hạn chế.<ref>[https://tuoitre.vn/ha-noi-truoc-gio-dong-cua-cac-co-so-kinh-doanh-de-chong-dich-covid-19-20200327170003438.htm Hà Nội trước giờ đóng cửa các cơ sở kinh doanh để chống dịch COVID-19]. ''Tuổi Trẻ Online''. Ngày 27 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2020.</ref><ref>[https://thanhnien.vn/thoi-su/tphcm-han-che-xe-ra-vao-thanh-pho-den-het-ngay-154-1202276.html TP.HCM hạn chế xe ra vào thành phố đến hết ngày 15.4]. ''Thanh Niên''. Ngày 27 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2020.</ref> Trước tình hình dịch bệnh, Chính phủ Việt Nam đã có nhiều biện pháp khác nhau nhằm hỗ trợ người dân, giảm thiểu chi phí khám chữa bệnh và xét nghiệm virus. Cũng như hầu hết các quốc gia bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh trên thế giới, Việt Nam đã phải chịu [[Ảnh hưởng kinh tế xã hội của đại dịch COVID-19 tại Việt Nam|tác động đáng kể lên kinh tế, xã hội]].